Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- So với thí nghiệm ở SGK, thí nghiệm này có ít bọt khí xuất hiện trên bề mặt mảnh sắt, khí thoát ra khỏi dung dịch giấm ăn chậm, mảnh sắt tan dần chậm hơn mảnh Zn.
- Khí thoát ra là khí hidro.
- Nhận biết:
* Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí, khí thoát ra sẽ cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt, đó là khí H 2 .
1/ Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm
6HCl + KClO3 --> KCl + 3Cl2 + 3H2O
Cl2 sinh ra sẽ tác dụng với nước làm cho dd tạo thành chứ HClO --> HCl + [O], chính [O] này sẽ làm mất màu tời giấy màu ban đầu
2/ Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hoá của clo, brom và iot
-- Dùng Clo, ở muối NaBr sẽ xuất hiện màu nâu đỏ của brôm mới tạo thành Cl2 + 2 NaBr --> 2NaCl + Br2. Ổ NaI sẽ có màu vàng nhạt xuất hiện của iod mới tạo thành, Cl2 + 2NaI --> 2NaCl + I2
- Dùng brôm chỉ thấy màu vàng của iod sinh ra Br2 + 2NaI --> 2NaBr + I2
- Dùng iod hok có hiện tượng
---> nhận xét tính oxi hoá giảm gần theo thứ tự Cl2 > Br2 > I2
3/ Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột
Cho vào ống nghiệm một ít hồ tinh bột. Nhỏ 1 giọt nước iot vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng và nêu nguyên nhân.
Hồ tinh bột sẽ hoá xanh do iod có tính khử, tạo phức được với tinh bột
4/ Thí nghiệm 4: Tính axit của HCl
- Lấy 4 ống nghiệm sạch. Bỏ vào 1 trong các ống 1 trong các chất rắn sau đây
+ 1 ít Cu(OH)2 màu xanh (Điều chế bằng cách nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 rồi gạn lấy kết tủa)
2NaOH + CuSO4 --> Cu(OH)2 + NaSO4
Cu(OH)2 + 2HCl --> CuCl2 + 2 H2O --> tủa sẽ tan dần
+ 1 ít bột CuO màu đen
CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O, chất rắn màu đen tan dần, tạo thành dd trong suốt
+ 1 ít bột CaCO3 màu trắng (hoặc một mẩu đá vôi)
CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O --> đá vôi tan dần, có khí thoát ra
+ 1 viên kẽm
Zn + 2HCl --> ZnCL2 + H2 --> viên kẽm tan và cho khí bay ra
5. Thí nghiệm 5: Tính tẩy màu của nước Gia-ven
Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml nước Gia-ven. Bỏ tiếp vào ống 1 vài miếng vải hoặc giấy màu. Để yên 1 thời gian. Quan sát hiện tượng. Nêu nguyên nhân
vải hoặc giấy màu sẽ mất màu dần do trong nước janven chứa NaClO. CHính chất này sẽ tạo thành NaCl + [O], với sự có mặt của [O] làm cho dd có tình tẩy rửa.
6. Thí nghiệm 6: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch
Mỗi bình có chứa 1 trong các dung dịch NaBr, HCl, NaI, và NaCl (không ghi nhãn)
- Dùng quỳ tím, nhận ra HCl vì quỳ tím đổi sang màu đỏ, còn 3 muối NaCl, NaI, NaBr đều hok làm quỳ tìm đổi màu
- Dùng tiếp dd nước brôm, chất nào làm dd brom mất màu nâu đỏ và xuất hiện màu vàng là NaI. 2NaI + Br2 --> 2NaBr + I2
- Dùng tiếp dd nước Cl2, chất nào xuât hiện màu nâu đỏ là NaBr. 2NaBr + Cl2 --> 2NaCl + Br2
còn lại là NaCl
\(P_2O_5+3H_2O\text{}\text{}\text{}\rightarrow2H_3PO_4\\ a.Tỉlệ:1:3:2\\ b.TỉlệP_5O_5:H_2O=1:3\)
a) \(Cl_2\)
+ do 1 NTHH tạo nên là Cl
+ trong phân tử có 2Cl
+ \(PTK=2.35,5=71\left(đvC\right)\)
b) \(CH_4\)
+ do 2 NTHH tạo nên là C và H
+ trong phân tử có 1C và 4H
+ \(PTK=12+4.1=16\left(đvC\right)\)
c) \(ZnCl_2\)
+ do 2 NTHH tạo nên là Zn và Cl
+ trong phân tử có 1Zn và 2Cl
+ \(PTK=65+2.35,5=136\left(đvC\right)\)
d) \(H_2SO_4\)
+ do 3 NTHH tạo nên là H, S và O
+ trong phân tử có 2H, 1S và 4O
+ \(PTK=2.1+32+4.16=98 \left(đvC\right)\)
a)Các hình: 3,5,6,8
b) b/ Trong các hình đã chọn, hình dùng để điều chế oxi nhanh và có hiệu quả là: hình 6.
*Vì hình 6 khi đốt KClO3 có chất MnO2 làm chất xúc tác thì phản ứng sẽ xảy ra nhanh hơn và có hiệu quả.
Câu 1
Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:
A. Dung dịch HCl |
B. Cu |
C. Dung dịch NaOH |
D. H2O |
Câu 2
Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng:
H2 + O2 to H2O
Muốn thu được 5,4g nước thì thể tích khí H2 (đktc) đã đốt là:
A. 2,24lít |
B. 6,72lít |
C. 4,48lít |
D. 1,12lít |
Câu 3
Kim loại không tan trong nước là:
A. Cu |
B. K |
C. Na |
D. Ba |
Câu 4
Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:
A. Dung dịch HCl |
B. H2O |
C. Cu |
D. Dung dịch NaOH |
Câu 5
Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình:
FeS2 + O2 to Fe2O3 + SO2
Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?
A. 4, 11, 2, 8 |
B. 4, 12, 2, 6 |
C. 2, 3, 2, 4 |
D. 4, 10, 3, 7 |
Câu 6
Dãy gồm các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Fe, Cu, Ag. |
B. Zn, Al, Ag |
C. Fe, Mg, Al. |
D. Na, K, Ca. |
Câu 7
Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 +H2O |
B. Mg +2HCl → MgCl2 +H2 |
C. Zn + CuSO4 → ZnSO4 +Cu |
D. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 |
Câu 8
Cho Zn tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:
1. Kẽm tan
2. Sủi bọt khí
3. Không hiện tượng
A. 3 |
B. 1 |
C. 2 |
D. 1 và 2 |
Câu 9
Cho 48g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng, thể tích khí H2 ( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 13,88 lít |
B. 14,22 lít |
C. 11,2 lít |
D. 13,44 lít |
Câu 10
Gốc axit của axit HNO3 hóa trị mấy?
A. I |
B. IV |
C. II |
D. III |
hình đâu bạn