K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2017

1-A. Còn câu 2 thì hình đâu bạn

19 tháng 4 2017

C

Vật khối lượng càng nhỏ thì nóng lên càng nhanh, đồ thị càng dốc, vì  m a > m b > m c  nên đường I ứng với vật c, đường II ứng với vật b, đường III ứng với vật a.

20 tháng 9 2018

Chọn A

Vì khi thả ba miếng kim loại cùng khối lượng vào cốc nước nóng thì nhiệt độ của cốc nước cao hơn sẽ truyền sang ba miếng kim loại và cuối cùng khi nhiệt độ của ba miếng bằng nhau thì quá trình truyền nhiệt sẽ dừng lại.

1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng...
Đọc tiếp

1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.

A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.

B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nun nóng tới 100oC vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại kia truyền cho nước.

A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.

B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

D. Nhiệt độ của miếng đồng truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.

1
27 tháng 7 2016

 

1. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba kim loại trên.

A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.

B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

2. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng được nun nóng tới 100oC vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại kia truyền cho nước.

A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.

B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.

D. Nhiệt độ của miếng đồng truyền cho nước cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.

25 tháng 5 2021

Bn j ơi bn sai r 

Đề nghị bn mở lại bảng trong vật lí 8 ạ

 

Người ta thả một miếng đồng có khối lượng m1 = 0,2kg đã được đốt nóng đến nhiệt độ t1 vào một nhiệt lượng kế chứa m2 = 0,28kg nước ở nhiệt độ t2 = 200C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là t3 = 800C. Biết nhiệt dung riêng, khối lượng riêng của đồng và nước lần lượt là C1 = 400J/kg.K, D1 = 8900kg/m3, C2 = 4200J/kg.K, D2 = 1000kg/m3; nhiệt hóa hơi của nước (nhiệt lượng cần cung cấp cho 1...
Đọc tiếp

Người ta thả một miếng đồng có khối lượng m1 = 0,2kg đã được đốt nóng đến nhiệt độ t1 vào một nhiệt lượng kế chứa m2 = 0,28kg nước ở nhiệt độ t2 = 200C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là t3 = 800C. Biết nhiệt dung riêng, khối lượng riêng của đồng và nước lần lượt là C1 = 400J/kg.K, D1 = 8900kg/m3, C2 = 4200J/kg.K, D2 = 1000kg/m3; nhiệt hóa hơi của nước (nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước hóa hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi) là L = 2,3.106J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với nhiệt lượng kế và với môi trường.

a) Xác định nhiệt độ ban đầu t1 của đồng

b) Sau đó, người ta thả thêm một miếng đồng khối lượng m3 cũng ở nhiệt độ t1 vào nhiệt lượng kế trên thì khi lập lại cân bằng nhiệt, mực nước trong nhiệt lượng kế vẫn bằng mực nước trước khi thả miếng đồng m3. Xác định khối lượng đồng m3.

1
10 tháng 7 2018

a) ta có ptcnb

Q tỏa= Q thu

=>m1c1.(t1-t)=m2c2.(t-t2)=>0,2.400.(t1-80)=0,28.4200.(80-20)=>t1=962 độ

c) mực nước vẫn giữu nguyên khi thả miếng đồng => thể tích do đồng chiếm chỗ bằng V nước hóa hơi =>tcb=100độ C

V=\(\dfrac{m3}{D1}\)=>khối lượng nước hóa hơi là m=D2.V=\(\dfrac{m3D2}{D1}\)

ptcbn Q tỏa = Qthu

=>m3c1.(t1-t)=(m1c1+m2c2).(t-t3)+m.L

=>m3.400.(962-100)=(0,2.400+0,28.4200).(100-80)+\(\dfrac{m3.1000}{8900}.L=>m3\sim0,291kg\)

Vậy.............

3 tháng 5 2018

a) Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra :

Qtỏa = m1.C1.( t1 - t)

Qtỏa = 0,25.380.( 120 - 35)

Qtỏa = 8075 J

b) Ta có phương trình cân bằng nhiệt :

Qtỏa = Qthu

⇔ m2.C2.( t - t2) = 8075

⇔ m2 . 4200.( 35 - 25) = 8075

⇔ m2.42000 = 8075

⇔ m2 = 0,19 kg

18. Thả 3 miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào cùng một cốc nước nóng. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì nhiên độ của:A. Ba miếng bằng nhauB. Miếng nhôm cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng chìC. Miếng chì cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng nhômD. Miếng đồng cao nhất, rồi đến của miếng nhôm, miếng chì20. chọn câu sai:A. chất khí không có hình dạng xác...
Đọc tiếp

18. Thả 3 miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào cùng một cốc nước nóng. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì nhiên độ của:

A. Ba miếng bằng nhau

B. Miếng nhôm cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng chì

C. Miếng chì cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng nhôm

D. Miếng đồng cao nhất, rồi đến của miếng nhôm, miếng chì

20. chọn câu sai:

A. chất khí không có hình dạng xác định

B. Chất lỏng không có hình dạng xác định

C. chất rắn. lỏng, khí đều có thể tích xác định

D. chất rắn có hình dạng xác định

2. lực nào sau đây khi tác dụng vào vật mà không có công cơ học?

A. lực kéo của một con bò làm cho xe dịch chuyển

B. lực kéo dây nối với thùng gỗ làm thùng trượt trên mặt sàn

C. lực ma sát nghỉ tác dụng lên một vật\

D. lực ma sát trượt tác dụng lên 1 vật

25. trong các câu sau đây: câu nào sai?

A. thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật

B. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vận tốc của vật

C. khối lương của vật càng lớn thì thế năng đàn hồi của nó càng lớn

D. Động năng là cơ năng của vật có được do vật chuyển động

0
5 tháng 5 2017

Chọn B

Vì nhiệt lượng do 3 miếng kim loại tỏa ra là: Qtỏa = m. c.Δt mà chúng có cùng khối lượng và nhiệt độ như nhau nên nhiệt dung riêng của kim loại nào lớn hơn thì nhiệt lượng của nó tỏa ra lớn hơn. Cnhôm > cđồng > cchì nên Qnhôm > Qđồng > Qchì.

30 tháng 4 2019
https://i.imgur.com/6Cnh6Ap.jpg
30 tháng 4 2019
https://i.imgur.com/XJMovDA.jpg
25 tháng 10 2019

A

Ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ. Nhiệt lượng của các miếng đồng, nhôm, chì thu vào tỉ lệ với nhiệt dung riêng mỗi chất nên c nhôm lớn nhất nên  Q n  lớn nhất, c chì bé nhất nên    Q c  bé nhất và ta có:  Q n >   Q đ >   Q c