K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2016

1 Trả lời

Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thuỷ tức là:

Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung cua tất cả cấc đại diện khác ở ruột khoang.

2 Trả lời

Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường là

Cơ thể thủy tức chi có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lây thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một 15 đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điếm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.
  

Chúc bạn học tốt hihi



 


 

28 tháng 9 2016

1.Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung cua tất cả cấc đại diện khác ở ruột khoang.
2.Cơ thể thủy tức chi có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lây thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một 15 đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điếm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.

 

5 tháng 9 2016

Bài 1:

Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thuỷ tức.

Đáp án bài 1:

Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi, khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung của tất cả các đại diện khác ở ruột khoang.

Bài 2:

Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào ?

Đáp án bài 2:

Cơ thể thủy tức chỉ có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lấy thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một lỗ đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điểm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.

Bài 3:

Phân biệt thành phần tế bào ớ lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng từng loại tế bào này.

Đáp án bài 3:

15 tháng 9 2016

1. Qúa trình bắt mồi của thuỷ tức:

Thuỷ tức đưa tua miệng quờ quạng khắp nơi, khi gặp phải con mồi, tế bào gai phóng gai làm tê liệt con mồi rồi tua miệng đưa mồi vào lỗ miệng.

2. Ý nghĩa tế bào gai của thuỷ tức:

Gíup thuỷ tức bắt mồi và tự vệ.

3. Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng lỗ miệng.

31 tháng 5 2016

1. 
Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung cua tất cả cấc đại diện khác ở ruột khoang.
2.
Cơ thể thủy tức chi có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lây thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một 15 đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điếm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.
3.

-Lớp trong cơ thể thủy tức gồm chủ yếu là tế bào cơ, tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.
-Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có chức năng: che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.

 

25 tháng 9 2017

1.

- tế bào gai giúp thủy tức có khả năng tự vệ, tấn công và bắt mồi.

2.

- Thủy tức thải bã ra khỏi cơ thể qua lỗ miệng.

3.

Câu 11: Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua::a. Lỗ miệng                                 c. Tế bào gai   b. Màng tế bào                            d.Không bào tiêu hoáCâu 12: Chúng ta có thể bị nhiễm trứng giun đũa trong trường hợp nào?Ăn rau sống, quả tươi chưa rửa sạch còn trứng giun đũa.Ăn thức ăn ôi thiuĂn thịt tái, nem sốngĂn thịt lợn, bò gạoCâu 13: Nhóm nào sau...
Đọc tiếp

Câu 11: Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua::

a. Lỗ miệng                                 c. Tế bào gai   

b. Màng tế bào                            d.Không bào tiêu hoá

Câu 12: Chúng ta có thể bị nhiễm trứng giun đũa trong trường hợp nào?

Ăn rau sống, quả tươi chưa rửa sạch còn trứng giun đũa.

Ăn thức ăn ôi thiu

Ăn thịt tái, nem sống

Ăn thịt lợn, bò gạo

Câu 13: Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn:

a. Sán lông, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây.

b. Sán bã trầu, giun đũa, giun kim, giun móc câu

c. Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi

d. Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.

Câu 14: Ở người, giun kim kí sinh trong:

a. Ruột non          b.Ruột già                c. Dạ dày       d. Gan

Câu 15: Giun tròn khác giun đốt ở đặc điểm nào:

a.Cơ thể hình trụ                    c. Thuôn 2 đầu

b.Sống kí sinh hay tự do        d. Không có đốt

 

2
6 tháng 11 2021

Câu 11: Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua::

a. Lỗ miệng                                 c. Tế bào gai   

b. Màng tế bào                            d.Không bào tiêu hoá

Câu 12: Chúng ta có thể bị nhiễm trứng giun đũa trong trường hợp nào?

Ăn rau sống, quả tươi chưa rửa sạch còn trứng giun đũa.

Ăn thức ăn ôi thiu

Ăn thịt tái, nem sống

Ăn thịt lợn, bò gạo

Câu 13: Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn:

a. Sán lông, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây.

b. Sán bã trầu, giun đũa, giun kim, giun móc câu

c. Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi

d. Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.

Câu 14Ở người, giun kim kí sinh trong:

a. Ruột non          b.Ruột già                c. Dạ dày       d. Gan

Câu 15Giun tròn khác giun đốt ở đặc điểm nào:

a.Cơ thể hình trụ                    c. Thuôn 2 đầu

b.Sống kí sinh hay tự do        d. Không có đốt

6 tháng 11 2021

11 A

12 ăn rau sống quả tươi chưa rửa sạch còn trứng giun đũa

13 D

14 A

15 ko bt 

26 tháng 2 2019

Cơ thể thủy tức chỉ có 1 lỗ thông với bên ngoài, gọi là lỗ miệng. Sau khi tiêu hóa xong, chất thải sẽ được đưa vào khoang rỗng của cơ thể, sau đó dồn về lỗ miệng và theo dòng nước ra ngoài môi trường.

13 tháng 12 2021

Tham khảo:

  Cơ thể thủy tức chỉ có 1 lỗ thông với bên ngoài, gọi là lỗ miệng. Sau khi tiêu hóa xong, chất thải sẽ được đưa vào khoang rỗng của cơ thể, sau đó dồn về lỗ miệng và theo dòng nước ra ngoài môi trường.

13 tháng 12 2021

lỗ miệng

2 tháng 10 2016

Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào ?

=> Bằng miệng

2 tháng 10 2016

Cơ thể thủy tức chỉ có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lấy thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một lỗ đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điểm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.

Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai  chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng khắp xung quanh. Khi chạm phải mồi (chẳng hạn rận nước) thì lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi

  • Cơ thể thủy tức chi có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài.
  • Cho nên thủy tức lây thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một 15 đó (gọi là lỗ miệng).
  • Đây cũng là đặc điếm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.

 Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng ra bên ngoài qua lỗ miệng.

Hok tốt nha you