Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Xe tăng chạy được trên mặt đất bùn vì hai bên của xe có vòng bánh xích to rộng
Diện tích tiếp xúc giữa bánh xích với mặt đất rộng hơn rất nhiều so với diện tích tiếp đất của bánh ô tô. Do vậy, áp lực của bánh xích lên mặt đất không lớn , thấp hơn áp lực lên mặt đất của xe ô tô thông thường. Vì vậy xe tăng chạy bình thường trên đất bùn còn ô tô thì bị lún bánh.
2.
Trong hình 34.6, ta thấy diện tích tiếp xúc của xẻng A lớn hơn diện tích tiếp xúc của xẻng B nên áp suất của xẻng A nhỏ hơn áp suất của xẻng B, vì vậy xẻng A nên dùng để xén đất còn xẻng B dùng để xúc đất.
3.
Người đứng trên mặt đất nằm ngang thì trọng lực bằng áp lực (P = FN )
Áp lực của người là: FN = m.g = 50.10 = 500 (N)
a) Khi người đó đứng cả hai chân thì: S = 2. 0,015 = 0,03 (m2 )
=> Áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất là: \(p = \frac{{{F_N}}}{S} = \frac{{500}}{{0,03}} \approx 16666,67(Pa)\)
b) Khi người đó đứng một chân thì: S = 0,015 m2
=> Áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất là: \(p = \frac{{{F_N}}}{S} = \frac{{500}}{{0,015}} \approx 33333,33(Pa)\)
Chọn B.
Một người đứng trên mặt đất nằm ngang làm cho mặt đất biến dạng nên lực của mặt đất tác dụng lên bàn chân là lực đàn hồi.
Chọn B.
Một người đứng trên mặt đất nằm ngang làm cho mặt đất biến dạng nên lực của mặt đất tác dụng lên bàn chân là lực đàn hồi.
a. Mốc thế năng tại mặt đất
Thế năng tại A cách mặt đất 3m
W t A = m g z A = 60.10.3 = 1800 ( J )
Gọi B là đáy giếng
W t B = − m g z B = − 60.10.5 = − 3000 ( J )
b. Mốc thế năng tại đáy giếng
W t A = m g z A = 60.10. ( 3 + 5 ) = 4800 ( J ) W t B = m g z B = 60.10.0 = 0 ( J )
c. Độ biến thiên thế năng
A = W t B − W t A = − m g z B − m g z A = − 60.10. ( 5 + 3 ) = − 4800 ( J ) < 0
Công là công âm vì là công cản
a) FA. OA = FB. OB
b)
Gọi O là trục quay của bánh xe cút kít;
d1 khoảng cách từ trục quay đến giá của trọng lực ;
d2 khoảng cách từ trục quay đến giá của lực .
Ta có: P.d1 = F.d2
c) Tương tự như trên.
Gọi O là trục quay.
d1 là khoảng cách từ O đến giá của lực
d2 là khoảng cách từ O đến giá của trọng lực
Ta có: F.d1 = P.d2
Giải :
Đổi đơn vị : \(300g=0,3\text{ kg}\)
Gia tốc : \(a=\frac{F}{m}=\frac{90}{0,3}=300\text{ m/s}^2\)
Tốc độ : \(v=v_0+at=0+300\cdot0,03=9\text{ m/s}\)
Theo định luật II Niu tơn :
\(a=\frac{F}{M}=\frac{90}{0,3}=300\left(\frac{m}{s}\right)\)
Thời gian bóng tiếp xúc với bàn chân là thời gian bóng được truyền gia tốc. Vậy vận tốc của bóng khi bay đi là:
\(v=v_0+at=300.0,03=9\)( m/s )
a) Cân bằng không bền
(Vì khi trọng tâm của người ấy lệch khỏi vị trí cân bằng thì nó sẽ không trở lại vị trí cũ ).
b) Cân bằng không bền
(Vì khi trọng tâm của bút chì lệch khỏi vị trí cân bằng thì nó sẽ quay trở lại vị trí cũ).
c) Quả cầu bên trái: Cân bằng phiếm định.
Quả cầu trên cao: Cân bằng không bền.
Quả cầu bên phải: Cân bằng bền.
Xe tăng dùng xích có bản rộng (diện tích bị ép lớn) nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của xe tăng nhỏ. Còn ô tô chạy bằng bánh có diện tích bị ép nhỏ nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của ô tô lớn hơn.
Vì vậy, xe tăng nặng hơn ô tô nhiều lần vẫn có thể chạy bình thường trên đất bùn còn ô tô thì bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này.