Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.nguyên nhân dẫn đén bệnh còi xương ở tuổi thiếu niên là : 1. Ảnh hưởng của di truyền
- Dậy thì sớm
- Thiếu Vitamin D
-Mắc vấn đề về bệnh lý nguy hiểm
- Ảnh hưởng của thuốc chống động kinh và thuốc kháng virus
- Chế độ dinh dưỡng thiếu hoặc không cân đối
- Không bổ sung Canxi cùng Vitamin D và MK7 (Vitamin K2)
- Chế độ sinh hoạt không khoa học
-Ăn kiêng giữ dáng quá đà
2.Tuổi thiếu niên là giai đoạn trẻ phát triển về cả chiều cao và cân nặng. Vì thế, cần hết sức chú ý về chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt để mình phát triển khỏe mạnh, phòng tránh bệnh còi xương.
5)Bên trong: xương bị phân hủy
=>Thoái hóa
Bên ngoài: Bị ngã sẽ làm co xương gẫy,.
2)-Khắc phục:nhu cầu dinh dưỡng, đặc biệt là canxi, chondroitin, collagen rất cao, nên ngoài chế độ ăn uống hàng ngày, nên bổ sung thêm thực phẩm chức năng chứa đủ các dưỡng chất cần thiết.
Chọn đáp án: D
Giải thích: lứa tuổi học sinh thường xuyên tiếp xúc với sách vở, việc đọc sách không đúng khoảng cách cũng như xem TV, xem phim, chơi điện tử,… là những nguyên nhân chính gây ra tật cận thị.
A. Do thiếu vitamin D, dẫn đến cơ thể không cung cấp đủ lượng chất canxi và phốt pho
A. Do thiếu vitamin D, dẫn đến cơ thể không cung cấp đủ lượng chất canxi và phốt pho
Tham khảo
- Để hệ cơ phát triển cân đối, xương chắc khoẻ cần:
+ Có một chế độ dinh dưỡng hợp Ư (sẽ học ở chương Trao đổi chất và nâng lượng)
+ Tắm nắng (Sẽ nghiên cứu ở chương: Da) để cơ thể chuyển hoá tiền vitamin D thành vitamin D. Nhờ có vitamin D cơ thể mới chuyên hoá được canxi để tạo xương.
+ Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức.
3. Thiếu hoocmon trioxin sẽ gây bệnh bướu cổ.
nguyên nhân - Bệnh bướu cổ do thiếu I-ốt : tuyến giáp hoạt động yếu do thiếu I-ốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, hooc-môn tirôxin không tiết ra, sự trao đổi chất giảm, tuyến yên sẽ tiết hoóc-môn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động làm phì đại tuyến gây bệnh bướu cổ. Trẻ bị bệnh chậm lớn, trí óc kém phát triển, người lớn trí nhớ kém
Cách phòng chống :
-Ăn muối I-ốt và một số thức ăn có nhiều I-ốt như hải sản, trứng, sữa,…; Không dùng kéo dài các thuốc, thức ăn ức chế hấp thu I - ốt, sản xuất hoóc-môn đã nêu trên.
Vì vậy phương pháp tốt nhất để phòng ngừa bệnh bướu cổ vẫn là: Bổ sung I-ốt vào thức ăn hàng ngày thông qua sử dụng muối I- ốt.
1) Phải phòng chống bệnh còi xương ở lứa tuổi thiếu niên vì bị bệnh còi xương không phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe đồng thời sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển ở lứa tuổi thiếu niên.
2) Biểu hiện của bệnh còi xương ở thiếu niên (12-16 tuổi) :
- Mất ngủ
- Đổ mồ hôi nhiều
- Phát triển chiều cao chậm
- Chán ăn
- Suy dinh dưỡng
3) Nguyên nhân: do thiếu vitamin D
Cách phòng bệnh còi xương ở lứa tuổi thiếu niên:
- Chế độ ăn uống hợp lí
- Tập thể dục thường xuyên
- Tắm nắng (nắng sáng sớm)
- Bổ sung thêm thức ăn có chứa vitamin D