\(\dfrac{A}{2}\)→ 2sin 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2017

Q R q

Để chứng minh công thức trên thì ta tính theo định nghĩa: \(V=\dfrac{W_t}{q}\) (điện thế tại 1 điểm bằng thế năng tĩnh điện gây ra tại điện tích đặt ở điểm đó chia cho độ lớn điện tích).

Xét quả cầu có điện tích q đặt cách quả cầu Q một khoảng R.

Thế năng tĩnh điện do Q gây ra tại q là: \(W_t=\dfrac{kQq}{\varepsilon R}\)

Điện thế do Q gây ra tại vị trí q là: \(V=\dfrac{W_t}{q}=\dfrac{kQ}{\varepsilon R}\)

25 tháng 6 2019

Tổng thời gian đi là t(h)

Tổng quãng đường đi là S(km)

Quãng đường vật đi được trong \(\dfrac{1}{3}\)thời gian đầu là

S1=\(\dfrac{1}{3}t.30\)=10t

1/3 quãng đường còn lại là S2=\(\dfrac{1}{3}\)(S-10t)

Thời gian vật đi hết 1/3 quãng đường còn lại là

t2=\(\dfrac{S-10t}{135}\)

Quãng đường còn lại là S3=S-10t-\(\dfrac{1}{3}(S-10t)\)=\(\dfrac{2}{3}(S-10t)\)

Thời gian đi quãng đường cuối là

t3=\(\dfrac{S-10t}{90}\)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là

vtb=\(\dfrac{S}{t1+t2+t3}\)

t1+t2+t3=t

t/3+\(\dfrac{S-10t}{135}+\dfrac{S-10t}{90}=t\)

giải ra được S=46t

=>vtb=46(km/h)

1 tháng 9 2016

a) Chiều lên phương của sợi dây:

\(T\cos a=P=mg\)

\(T\sin a=F\left(F=kq_1.\frac{q_2}{r^2}\right)\)

Mà hai quả nhiểm điên như nhau.

\(\Rightarrow q_1=q_2=q\Rightarrow F=mg.\tan a\)

a là góc lệch sợi dây phương ngang.

Có: \(\sin a=\frac{r}{\left(2l\right)}\)

Vì a rất nhỏ \(\Rightarrow\sin a=\tan a=\frac{3}{50}\)

Thay vào ra \(F=3,6.10^{-4}\Rightarrow q=1,2.10^{-8}C\)

b) Lúc này: \(F=\frac{k.q^2}{e.r^2}\)

Với e là hằng số điện mới.

\(\Rightarrow F=\frac{mg.q^2}{er^2}=mg.\tan a=mg.\sin a=\frac{mg.r'}{2l'}\)

Thay vào tính được r' = 20 cm