Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho A lak trội ; a lak lặn
Theo quy luật phân ly của Menđen , trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân ly về 1 giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng P
Menden cho rằng :
- Nhân tố di truyền chính lak gen nằm trên NST (A ; a)
- Mỗi tính trạng (trội , lặn) do 1 cặp NTDT xác định (AA; Aa ; aa)
- Các NTDT (nằm trên NST) phân ly trong quá trìn thụ tinh , từ cơ thể có KG Aa giảm phân bình thường tạo ra 2 loại giao tử A ; a
- Các NTDT đã tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh , Các NTDT A ; a từ 2 cơ thể mang KG Aa tổ hợp tử do , trong quá trình đó A không hòa lẫn vào a mak lấn át nó -> biểu hiện tính trạng trội nên cho ra đời con có tỉ lệ KG \(\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{2}{4}Aa:\dfrac{1}{4}aa\)
Sđlai minh họa (bn có thể tự viết ra để chứng minh nha)
ARN luôn được tổng hợp theo chiều 5’ \(\rightarrow\) 3’ nên mạch gốc để tổng hợp nó phải là mạch 3’ \(\rightarrow\) 5’. Đây còn được gọi là mạch mã gốc của gen.
Chọn D
Trong quá trình phiên mã, tính theo chiều trượt của enzim ARN pôlimeraza thì mạch đơn của gen được dùng làm khuôn mẫu tổng hợp ARN là:
B. Mạch có chiều 5’→→3’.
C. Cả hai mạch của gen.
D. Mạch có chiều 3’→→5’.
1. BaSO4+Na2CO3→BaSO4+Na2CO3→BaCO3+Na2SO4BaCO3+Na2SO4
2. 2FeCl3+3Ba(OH)2→2FeCl3+3Ba(OH)2→2Fe(OH)3+3BaCl22Fe(OH)3+3BaCl2
3. (NH4)2SO4+2KOH→(NH4)2SO4+2KOH→2NH3+2H2O+K2SO42NH3+2H2O+K2SO4
4. FeS+2HCl→FeS+2HCl→H2S+FeCl2H2S+FeCl2
5. NaOH+HClO→NaClO+H2ONaOH+HClO→NaClO+H2O
6. CO2+2NaOH→Na2CO3+H2O
1/Đối với cây trên cạn, khi bị ngập úng rễ cây thiếu ôxi. Thiếu ôxi phá hoại tiến trình hô hấp bình thường của rễ, tích lũy các chất độc hại đối với tế bào và làm cho lông hút chết và không hình thành được lông hút mới. Không có lông hút cây không hấp thụ được nước, cân bằng nước trong cây bị phá hoại và cây bị chết.
2/
Tích lũy được nhiều năng lượng hơn từ một phân tử glucôzơ được sử dụng
trong hô hấp: hô hấp hiếu khí / hô hấp kị khí = 38/2 = 19 lần.
3/Quá trình tiêu hóa ở ruột non là quan trọng nhất. Bởi vì ở miệng và dạ dày, thức ăn chỉ tiêu hóa về mặt cơ học là chủ yếu thôi, chỉ biến đổi về mặt hóa học đối với pro và cacbonhỉđat. Các pro và cacbonhiđrat cũng mới chỉ được biến đổi bước đầu. Chỉ ở ruột mới có đủ tất cả các loại enzim để tiêu hóa thức ăn về mặt hóa học.
1) khi cây bị ngập úng lâu ngày thì sẽ thiếu oxi. Bởi vì ôxi trong nước là rất ít, cây không thể hô hấp đc (cây sống trên cạn nên mô giậu không phát triển, không có khả năng hô hấp giống như cây ở dưới nước) và không thể thực hiện đc quá trình tạo ra năng lượng cần thiết cho hoạt động sống của cây.
2) +Hô hấp hiếu khí tích lũy đươc nhiều năng lượng hơn so với hô hấp kị khí. Còn hơn bao nhiêu thì bạn xem sách nha :d
+Hô hấp kỵ khí chiếm ưu thế trong điều kiện vắng mặt O2 (trong các đất và các bùn kỵ khí), cho phép tổng hợp ATP nhờ vận chuyển electron và phosphoryl hoá oxy hoá.
3)Quá trình tiêu hóa ở ruột non là quan trọng nhất. Bởi vì:
+Ruột non có đầy đủ các dịch tiêu hóa giúp thức ăn được phân giải tới mức đơn giản nhất
+Ruột dài, có cấu tạo bề mặt niêm mạc nhiều nếp gấp; có lông ruột; trên lông ruột có vi nhung mao để hấp thu tối đa các chất dinh dưỡng
1) khi cây bị ngập úng lâu ngày thì sẽ thiếu oxi. Bởi vì ôxi trong nước là rất ít, cây không thể hô hấp đc (cây sống trên cạn nên mô giậu không phát triển, không có khả năng hô hấp giống như cây ở dưới nước) và không thể thực hiện đc quá trình tạo ra năng lượng cần thiết cho hoạt động sống của cây.
2) +Hô hấp hiếu khí tích lũy đươc nhiều năng lượng hơn so với hô hấp kị khí. Còn hơn bao nhiêu thì bạn xem sách nha :d
+Hô hấp kỵ khí chiếm ưu thế trong điều kiện vắng mặt O2 (trong các đất và các bùn kỵ khí), cho phép tổng hợp ATP nhờ vận chuyển electron và phosphoryl hoá oxy hoá.
3)Quá trình tiêu hóa ở ruột non là quan trọng nhất. Bởi vì:
+Ruột non có đầy đủ các dịch tiêu hóa giúp thức ăn được phân giải tới mức đơn giản nhất
+Ruột dài, có cấu tạo bề mặt niêm mạc nhiều nếp gấp; có lông ruột; trên lông ruột có vi nhung mao để hấp thu tối đa các chất dinh dưỡng
Nhân tố di truyền chính là gen nằm trên NST
Mỗi tính trạng do 1 cặp NTDT xác định
Trong giảm phân , Cặp NST tương đồng phân ly về 1 giao tử, mỗi giao tử chỉ chứa 1 NST nên chỉ có 1 nhân tố di truyền
Trong thụ tinh 2 giao tử mang 2 NTDT tổ hợp lại vs nhau tạo thành cặp nhân tố di truyền
Ta thấy: - Trong phép lai AA x Aa , Cơ thể AA giảm phân tạo ra giao tử 1A còn Cơ thể mang Aa giảm phân, các NTDT ko trộn lẫn vào nhau sẽ tạo ra 2 giao tử với tỉ lệ ngang nhau 1A : 1a
Trong thụ tinh, Các NTDT tổ hợp tự do vs nhau sẽ tạo ra đời con F1 có tỉ lệ KG : \(\dfrac{1}{2}Aa:\dfrac{1}{2}AA\)
Sđlai minh họa (bn tự vt nha)
- Trong phép lai Bb x Bb , cả 2 cơ thể này đều có KG dị hợp nên trong giảm phân, các NTDT ko trộn lẫn vào nhau sẽ tạo ra 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau 1B : 1b
Trong thụ tinh các giao tử tổ hợp tự do vs nhau tạo ra đời F1 có tỉ lệ KG lak : \(\dfrac{1}{4}BB:\dfrac{2}{4}Bb:\dfrac{1}{4}bb\)
SĐlai minh họa (bn tự vt nha)