2. Tác giả của tác phẩm " Dư địa chí " là ai?

 3...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2022

1. Tác phẩm '' Đại thành toán pháp '' là của tác giả Lương Thế Vinh 

2. Tác phẩm '' Quốc âm thi tập '' là của tác giả Nguyễn Trãi

3. Tác phẩm '' Hồng Đức quốc âm thi tập '' là của vua Lê Thánh Tông

1: Lương Thế Vinh

2: Nguyễn Trãi

3 Lê Thánh Tông

8 tháng 5 2022

chắc là A

8 tháng 5 2022

hình như ko phải

a. Nguyễn Trãi.

9 tháng 5 2022

A

Câu 1: Ai là người đã nhường ngôi cho Trần Cảnh để mở ra triều đại nhà Trần?Câu 2: Nước ta cuối thời Trần có những biểu hiện suy tàn như thế nào?Câu 3: Nhà Hậu Lê cho vẽ và soạn Bộ luật Hồng Đức để làm gì?Câu 4: Thời Hậu Lê, tác phẩm “ Đại hành toán pháp” là của ai?Câu 5: Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là gì?Câu 6: Điền các từ ngữ: (quần thể, sáng tạo, di...
Đọc tiếp

Câu 1: Ai là người đã nhường ngôi cho Trần Cảnh để mở ra triều đại nhà Trần?

Câu 2: Nước ta cuối thời Trần có những biểu hiện suy tàn như thế nào?

Câu 3: Nhà Hậu Lê cho vẽ và soạn Bộ luật Hồng Đức để làm gì?

Câu 4: Thời Hậu Lê, tác phẩm “ Đại hành toán pháp” là của ai?

Câu 5: Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là gì?

Câu 6: Điền các từ ngữ: (quần thể, sáng tạo, di sản, kiến trúc) vào chỗ trống của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp:

Kinh thành Huế là một ……………….. các công trình …………………. và nghệ thuật tuyệt đẹp. Đây là một …………………. văn hóa chứng tỏ sự tài hoa và ……………….. của nhân dân ta.

Câu 7: Ý nào dưới đây không phải là điều kiện để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?

Câu 8: Các dân tộc chủ yếu nào sống ở đồng bằng Nam Bộ?

Câu 9: Thành phố Huế thuộc tỉnh nào?

Câu 10: Những loại đất nào có nhiều ở đồng băng Nam Bộ?

Câu 11: Ở đồng bằng duyên hải miền Trung:

Câu 12: Điền các từ ngữ: (Kiên Giang, hải sản, nuôi trồng, ven biển) vào chỗ trống của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp:

Vùng biển nước ta có nhiều ………………………. quý. Ngành đánh bắt và ………………….. hải sản phát triển khắp các vùng biển. Nơi đánh bắt nhiều hải sản nhất là là các tỉnh ……………………… từ Quảng Ngãi tới ……………………..

Câu 13: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?

Câu 14: Em hãy nêu vai trò của Biển Đông đối với nước ta

2
7 tháng 5 2022

tối đa 10 câu 

7 tháng 5 2022

đây là bài kiểm tra cuối kì

 

2 tháng 3 2022

:V 

Tham khảo: Nguyễn Trãi, Nguyễn Mộng Tuân, Lê Thánh Tông, Lý Tử Tấn, Nguyễn Húc…

2 tháng 3 2022

nhanh chân mk cho một t

2 tháng 3 2022

Tham khảo:
 

Tác phẩm tiêu biểu của họa sĩ Tô Ngọc Vân Hai thiếu nữ và em bé, sơn dầu, 101 x 78,4 cm, 1944. Tác phẩm được xếp hạng bảo vật quốc gia số 35

Trước 1945

Thiếu nữ bên hoa sen (1944)Thiếu nữ bên hoa huệ (1943)Hai thiếu nữ và em bé (1944)Thiếu phụ ngồi bên tranh tam đa (1942)Buổi trưa (1936)Bên hoa (1942)

Đều là tranh sơn dầu.

Sau 1945

Hồ Chủ tịch làm việc tại Bắc Bộ phủ (1946-sơn dầu)Nghỉ đêm bên đồi (sơn mài - 1948)Con trâu quả thực (ký hoạ màu nước - 1954)Hai chiến sĩ (màu nước - 1949)Nghỉ chân bên đồi (1948)

Và hàng trăm ký họa kháng chiến.

 

9 tháng 5 2022
Câu 1 trang 52 Lịch Sử 4: Hãy kể tên các tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê? Trả lời: Nguyễn Trãi, Nguyễn Mộng Tuân,  Thánh Tông, Lý Tử Tấn, Nguyễn Húc…

Tham khảo

- Chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên: là cư dân của nhiều dân tộc, như: Ba Na, Giẻ Triêng, Xơ Đăng, Rơ Măm, Mnông, Cơ Ho, Mạ, Brâu, Ê Đê, Gia Rai, Chu Ru…

- Vai trò của cồng chiêng trong đời sống tinh thần của đồng bào:

+ Cồng chiêng gắn liền với đời sống tinh thần của người Tây Nguyên từ lúc sinh ra đến khi qua đời.

+ Cồng chiêng vừa là một loại nhạc cụ vừa là một vật thiêng không thể thiếu trong lễ hội và cuộc sống hằng ngày của đồng bào Tây Nguyên.

+ Đồng bào Tây Nguyên sử dụng cồng chiêng trong các hoạt động vui chơi, giải trí hoặc đón tiếp khách, thể hiện sự giàu có của chủ nhà.

+ Cồng chiêng cũng được sử dụng trong các nghi lễ như: lễ Cắt rốn của trẻ sơ sinh, lễ Trưởng thành, lễ Tiễn linh hồn người chết, lễ Mừng lúa mới, lễ Xuống đồng,..

2 tháng 8 2023

- Chủ nhân: là cư dân của nhiều dân tộc, như: Ba Na, Giẻ Triêng, Xơ Đăng, Rơ Măm, Mnông, Cơ Ho, Mạ, Brâu, Ê Đê, Gia Rai, Chu Ru…
Vai trò của cồng chiêng trong đời sống tinh thần của đồng bào:
+ Cồng chiêng gắn liền với đời sống tinh thần của người Tây Nguyên từ lúc sinh ra đến khi qua đời.
+ Cồng chiêng vừa là một loại nhạc cụ vừa là một vật thiêng không thể thiếu trong lễ hội và cuộc sống hằng ngày của đồng bào Tây Nguyên.
+ Đồng bào Tây Nguyên sử dụng cồng chiêng trong các hoạt động vui chơi, giải trí hoặc đón tiếp khách, thể hiện sự giàu có của chủ nhà.
+ Cồng chiêng cũng được sử dụng trong các nghi lễ như: lễ Cắt rốn của trẻ sơ sinh, lễ Trưởng thành, lễ Tiễn linh hồn người chết, lễ Mừng lúa mới, lễ Xuống đồng,..
 

17 tháng 12 2021

Cho đẹp quê hương

17 tháng 12 2021

để trồng lúa nước trên đất dốc