Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trạng thái | Nhịp tim(số phút/lần) | ý nghĩa |
Lúc nghỉ ngơi | 40 -> 60 | - Tim được nghỉ ngơi nhiều hơn. - Khả năng tăng năng suất của tim cao hơn. |
Lúc hoạt động gắng sức | 180 -> 240 | - Khả năng hoạt động của cơ thể tăng lên. dy> |
*Giải thích: ở các vận động viên luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/phút nhỏ hơn người bình thường. Tim của họ đập chậm hơn, ít hơn mà vẫn cung cấp đủ nhu cầu ôxi cho cơ thể là vì mỗi lần đập tim bơm đi được nhiều máu hơn, hay nói cách khác là hiệu suất làm việc của tim cao hơn.
1 . hệ tim
2. trao đổi khí giữa cơ thể vs môi trường bên ngoài
3. hệ vận động
4. biến đổi thức ăn , hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
dụng cụ, thiết bị và mẫu học tập KHTN 7
STT | Tên dụng cụ, thiết bị và mẫu | Cách sử dụng |
1 |
Các máy móc : + Kính hiển vi +Kính lúp +Bộ hiện thị dữ liệu |
- Dùng để quan sát vật mà mắt thường không thể nhìn thấy, quan sát cậu tọa bên trong vật - Để phóng to những vật nhỏ như : kim, chữ viết - Để hiển thị những dữ liệu liên quan đến vật đó |
2 |
Mô hình, mẫu vật thật: + Tranh ảnh: +Băng hình KHTN 7
|
- Để giúp mình hình dung , quan sát - Để quan sát hình ảnh của vật |
3 |
Dụng cụ thí nghiệm : +Ống nghiệm : để đựng dung dịch trong thí nghiệm + Giá để ống nghiệm: Để sắp xếp ống nghiệm được ngay ngắn hơn (tránh nhầm lẫn) + đèn cồn và gía đun: Làm thí nghiệm liên quan đến trưng cất, nung nấu + |
Các kĩ năng | Các thao tác | Thời gian |
Hà hơi thổi ngạt | - Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau. - Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay. - Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng. - Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp. | - Thực hiện liên tục như vậy với 12-20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường |
Ấn lòng ngực | - Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng một gối mềm để đầu hơi ngửa ra phía sau. - Cầm nơi hai cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi bị ép ra ngoài (khoảng 200ml), sau đó dang tay nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân. | - Thực hiện liên tục từ 12-20 lần/phút cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường. |
STT | Tên dụng cụ, thiết bị và mẫu | Cách sử dụng |
1 |
Các máy móc : + Kính hiển vi +Kính lúp +Bộ hiện thị dữ liệu |
- Dùng để quan sát vật mà mắt thường không thể nhìn thấy, quan sát cậu tọa bên trong vật - Để phóng to những vật nhỏ như : kim, chữ viết - Để hiển thị những dữ liệu liên quan đến vật đó |
2 |
Mô hình, mẫu vật thật: + Tranh ảnh: +Băng hình KHTN 7
|
- Để giúp mình hình dung , quan sát - Để quan sát hình ảnh của vật |
3 |
Dụng cụ thí nghiệm : +Ống nghiệm : để đựng dung dịch trong thí nghiệm + Giá để ống nghiệm: Để sắp xếp ống nghiệm được ngay ngắn hơn (tránh nhầm lẫn) + đèn cồn và gía đun: Làm thí nghiệm liên quan đến trưng cất, nung nấu + |
Ông | Chất biến đổi | Chất tác dụng | Thuốc thử | Phản ứng màu |
A | Tinh bột(2ml) | Nc bọt | iot | Xanh |
B | Tinh bột(2ml) | Nc cất | iot | Ko đổi |
C | Tinh bột(2ml) | Nc bọt đã đun sôi | iot | Ko đổi |
D | Tinh bột(2ml) | Nc bọt + HCI | iot | Ko đổi |
E | Tinh bột(2ml) | Dịch vị | iot | Ko đổi |
Tinh bột bên ống A bị biến đổi, còn tinh bột ở ống nghiệm B,C,D,E, ko bị biến đổi
- Vì :
Tinh bột + iot -> Màu xanh .
:)))
Ống B, C có pứ màu do tinh bột ko bị thủy phân. (vì ko có enzim amilaza hoặc enzim amilaza bị mất hoạt tính khi đun nóng)
bạn tham khảo nhé :)))
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/426109.html
hít vào 20,98oxi,hít vào 0,03 co2
thở ra 16,50oxi,thở ra 4,10co2
Các bn ơi!Giúp mik và Q.Như nào!