K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2015

Gọi số cần tìm là a 

ta có a +1 chia hết cho 2;3;4;5;6

=> a+1 thuộc BC(2;3;4;5;6) ; BCNN(2;3;4;5;6) =60

=> a =60k -1 với k thuộc N*

a thuộc {59;119;179,,,,,}

a nhỏ nhất chia hết cho 7 => a =119

 

9 tháng 1 2017

Gọi số cần tìm là a:

Ta thay a chia 72 dư 69 

Nên a = 72m + 69 = 18*4m + 54 +15 = 18*4m + 18*3 + 15 = 18*(4m+3) +15 

Vậy a chia 18 dư 15 

Mà theo đề bài thì a chia 18 được thương và dư bằng nhau nên thương = 15

Vậy a = 15*18 + 15 = 285. 

k cho mik,mik thề ko đúng ko làm người

9 tháng 1 2017

tks kudo nha ......^-^

mik k cho nhá  ////////

tks

27 tháng 8 2015

Vì a chia cho 72 dư 24 nên a có dạng 72k + 24

Vì 72 và 24 chia hết cho 6 nên => 72k + 24 chia hết cho 6 ( hay a chia hết cho 6)

=> a cũng chia hết cho 2 và 3 vì 6 = 2.3

Vậy số tự nhiên a chia hết cho 2,3 và 6

3 tháng 7 2016

ta có :a=72q+24 =24 (3q +1)     Vì 24 chia hết chocả 2;3;6 nên a chia hết cho cả 2;3;6

9 tháng 11 2016

a. 3n+17= 3(n+2) + 11

3n+17 chia hết cho n+2 khi 11 chia hết cho n+2 suy ra n+2 là ước của 11= (1;11) xét 2 trường hợp 

các bài dưới tương tự nhé

9 tháng 11 2016

3n+17:(n+2)=3 dư 11

Nếu chia hết thì 11:(n+2), tự giải thích

n+2 là Ư của 11 gồm 1;11;-1;-11

n+2=1=>n=-1

n+2=>11=>n=9

n+2=.-1=>n=-3

n+2=-11=>n=-13

Mình giải hết nghiệm còn n là số tự nhiên nên lấy  nghiệm là 9 

3 tháng 10 2016

1) Mik lấy VD luôn:

VD: số 51, 51 chia hết cho 3, 51 ko chia hết cho 6.

2) 

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a, a +1, a + 2 ( a thuộc N ) 
Ta xét 3 trường hợp :
TH1: a chia cho 3 dư 0
Suy ra : a chia hết cho 3
TH2: a chia cho 3 dư 1 
Ta có : a = 3q + 1
a + 2 = 3q +1 + 2
a + 2 = 3q + 3
a + 2 = 3q + 3 .1
a + 2 = 3.(q + 1 )
Suy ra : a +2 chia hết cho 3 
TH3 : a chia cho 3 dư 2
Ta có : a = 3q + 2
a + 1 = 3q +2 + 1
a + 1 = 3q + 3
a + 1 = 3q + 3 .1
a + 1 = 3.(q + 1)
Suy ra : a + 1 chia hết cho 3 
Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp có duy nhất 1 số chia hết cho 3.

22 tháng 7 2018

a chia cho 24, dư 10 

=> a = 24.k + 10

=> a chia hết cho 2 (vì hai số 24.k và 10 đều chia hết cho 2)

=> a không chia hết cho 4 (vì 24.k chia hết cho 4 nhưng 10 không chia hết cho 4)

22 tháng 7 2018

Vì chia số tự nhiên a cho 24 được số dư là 10 nên a = 24k + 10.

Ta có:

a = 24k + 10 = 2 x 12k + 2 x 5 = 2 x (12k + 5) chia hết cho 2.

=> a chia hết cho 2.

Ta có:

24k chia hết cho 4.

10 không chia hết cho 4.

=> 24k + 10 không chia hết cho 4.

=> a không chia hết cho 4.

12 tháng 9 2021

\(a:72\) dư 24 \(\Rightarrow a⋮48\)

Mà \(48⋮2;48⋮3;48⋮6\)

\(\Rightarrow a⋮2;a⋮3;a⋮6\)

 

16 tháng 12 2016

a) * = x

=> các số chia hết cho 2 và 5 đều là các số có chữ số tận cùng là : 0

=> x = 0 tương ứng với *=0

b) * = x

=> các số chia hết cho 9 là các số có tổng các chữ số chia hết cho 9

các số chia hết cho 2 và 5 đều là các số có chữ số tận cùng là : 0

các số chia hết cho 3 là tổng các chữ số chia hết cho 3

=> TH chia hết cho 9 : 45x = 0;9

=> TH chia hết cho 2,5 : 45x = 0

=> TH chia hết cho 3: 45x = 0;3;6;9

=> số chung trong các TH là : 0 . Vậy x = 0 tương ứng với *=0

16 tháng 12 2016

Thay *=0.

450

28 tháng 9 2015

vậy số a có giá trị là : a = 72.b +24

72b chia hết cho 2; 24 chia hết cho 2 nên tổng của chúng 72.b +24 = a cũng chia hết cho 2

72b chia hết cho 3; 24 chia hết cho 3 nên tổng của chúng 72.b +24 = a cũng chia hết cho 3

72b chia hết cho 6; 24 chia hết cho 6 nên tổng của chúng 72.b +24 = a cũng chia hết cho 6