Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách 1: Diễn đạt bình thường, không sử dụng phép tu từ nào.
Cách 2: Có sử dụng phép so sánh thông qua từ “như”, giúp người đọc hiểu rõ tâm tư tình cảm của người viết về Bác Hồ
Cách 3: phép ẩn dụ giúp câu thơ hàm súc, cô đọng, vừa thể hiện tình yêu tâm tư, sâu nặng của người viết với Bác
Cách 1 : Không sử dụng phép tu từ nào.
Cách 2 : Có sử dụng phép so sánh .
Cách 3 : Sử dụng biện pháp ẩn dụ
tk nha
Em tham khảo nhé.
Bài 1 :
Trong ba cách diễn đạt đã cho, cách diễn dạt thứ nhất là cách diễn đạt thường (Bác Hồ mái tóc bạc - Đốt lửa cho anh nằm), cách thứ hai có sử dụng so sánh (Bác Hồ như Người cha - Đốt lửa cho anh nằm), cách thứ ba có sử dụng ẩn dụ (Người Cha mái tóc bạc/ Đốt lửa cho anh nằm).
Cách diễn đạt có dùng so sánh và ẩn dụ tạo cho câu nói có hình tượng, giàu cảm xúc hơn so với cách nói bình thường và ẩn dụ làm cho câu nói có tính hàm súc cao.
Bài 2 :
a) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: sự biết ơn, tưởng nhớ tới những người tạo ra giá trị cho ta hưởng thụ, tiếp nhận.
- Quả: thành quả, giá trị được tạo ra.
- Kẻ trồng cây: người tạo ra giá trị.
b) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng: khuyên nhủ con người nên tìm môi trường sáng, tốt để sống
- Mực: ẩn dụ cho những môi trường, những người xấu -> dễ khiến chúng ta lây nhiễm thói xấu
- Đèn: ẩn dụ cho nơi tốt đẹp -> người tốt đẹp sẽ giúp ta học được thói quen tốt, đức tính tốt.
c)
- Thuyền: ẩn dụ cho ra đi - người con trai
- Bến: ẩn dụ cho người ở lại - người con gái
=> Tấm lòng chung thủy, đợi chờ của người con gái dành cho người con trai.
d) - Mặt trời: dùng để chỉ Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại, kính yêu của dân tộc Việt Nam, người mang lại nguồn sống cho mọi người.
Trong hai câu thơ trên , tác giả Minh Huệ đã rất tinh tế khi so sánh Bác Hồ với Người Cha . Đây là một biện pháp ẩn dụ , tác giả đã ẩn dụ Bác như một Người cha , người cha của hàng ngàn người con - người dân , Bác một lòng vì dân vì nước , có thể hy sinh vì nước nên có thể gọi Bác như một người cha .
"người Cha" ý chỉ bác Hồ . anh lính coi Bác như một người cha với sự thành kính và tôn trọng. Bác như một người cha ân cần, soi sáng, ấm áp như mặt trời ( nếu là mình thì mình nghĩ đó là ẩn dụ)
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
=> Một hình ảnh ẩn dụ trong bài Đêm nay Bác không ngủ đa nghĩa, giàu sức biểu cảm. Bác Hồ được ví như người cha yêu thương chăm sóc che chở cho các anh đội viên. Hình ảnh ẩn dụ cho ta thấy tình cảm ấm áp, gần gũi của Bác dành cho các anh đội viên và tình cảm của anh đội viên dành cho Bác sánh như tình phụ tử
Những đoạn thơ trên đc trích trg bài thơ: đên nay bác ko ngủ của nhà thơ Minh Huệ. Hai câu thơ trên đã sử dụng biện pháp ẩn dụ. Người cha chỉ bác hồ. Bởi lẽ tình yêu thương,sự quan tâm lo lắng của Bác dành cho chiến sĩ, dân quân trg đêm giá rét nơi chiến khu Việt Bắc giống như tình cảm của người cha đối vs con. Thông qua đó,tác giả ca ngợi tình yêu thương bao la của Bác, sự gần gũi của Bác đối vs bộ đội, nhân dân.
Đúng thì tick cho mk nha!!!! Thank.
Bác rất yêu thương và lo lắng cho các đội viên và dân tộc ta,vì thế nên nhiều đêm bác ko ngủ
học tốt
" Người cha mái tóc bạc . Đốt lửa cho anh nằm " Hai ccau thơ được trích trong bài thơ "Đêm nay Bác hông ngủ " của nhà thư Minh Huệ đã sử dụng thành công phép ẩn dụ đặc sắc : Người cha là hình ảnh để chỉ Bác Hồ . Bởi vì giữa người cha và Bác Hồ có nét tương đồng về phẩm chất . Đó là tình yêu thương , sự chăm sóc chu đáo ân cần của bác đối với các anh chiến sĩ thể hiện qua những cử chỉ , hành động : " đốt lửa"; "dém chăn" ;.... Hình ảnh ẩn dụ còn xóa nhòa khoảng cách giữa vị lãnh tụ vĩ đại với nhân dân . Bằng việc phân tích phép tu từ trên giúp ta hiểu được tình cảm nâng niu , trân trọng , ngưỡng mộ của tác giả dành cho Bác Hồ vị châ già của dân tộc.
Biện pháp tu từ : Ẩn dụ : Người cha
TD: Diễn tả niềm yêu thương của anh đội viên dành cho Bác Hồ như dành cho người cha của mình .
P/s : ko chắc cái phần TD
So sánh: