\(A=\frac{17^{18}+1}{17^{19}+1},B=\frac{17^{17}+1}{17^{18}+1}\)

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2019

4) Em tham khảo câu 4 tại link này nhé!

Câu hỏi của Handmade And Diy - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

28 tháng 3 2019

3.Câu hỏi của 0o0kienlun0o0 - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

13 tháng 1 2017

trời ơi ,có vẽ tốn công sức đây(não)

13 tháng 1 2017

này còn đầy ng khác giải đc

23 tháng 7 2018

a) Vì O thuộc tia đối của tia AB nên khoảng cách từ O đến A ngắn hơn khoảng cách từ O đến B

=> OA<OB

b) M nằm giữa O và N vì:

M là trung điểm của OA, N là trung điểm của OB mà OA<OB

nên M nằm giữa O và N

c) Theo hình và đề thì A nằm giữa M và N

nên MN= MA + AN

nên độ dài đoạn thẳng MN không phụ thuộc vào O

29 tháng 7 2018

cho hỏi bài này có phải vẽ hình ko ạ

28 tháng 3 2019

Câu hỏi của Handmade And Diy - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

19 tháng 2 2020

a, Hai tia OA và AB là 2 tia đối nhau và nằm trên cùng 1 tia nên điểm A nằm giữa O và B , suy ra : OA < OB

b,Ta có : M và N thứ tự là trung điểm của OA , OB nên :

=> OM = OA2OA2; ON = OB2OB2

Hai điểm M và N thuộc tia OB , mà OM < ON nên điểm M nằm giữa 2 điểm O và N

c, Vì điểm M nằm giữa hai điểm O và N , nên ta có :

OM + MN = ON

=> MN = ON-OM

=> MN =( OB-OA ) : 2 = AB / 2

Vì AB có độ dài ko đổi nên MN có độ dài ko đổi , hay độ dài của đoạn thằng MN ko phụ thuộc vị trí của điểm O ( O thuộc tia đối của tia AB )

K NHA

28 tháng 3 2019

O A B M N

a) Ta có O thuộc tia đối tia AB 

suy ra A nằm giữa O và B

nên OA<OB

b) M nằm giữa hai điểm O và N

Chứng minh:

Ta có:

M là trung điểm OA suy ra OM=MA=1/2 OA

N là trung điểm OB suy ra ON=NB=1/2 OB

Mà OA<OB

=> OM<ON và M, N cùng phía so với O

nên M nằm giữa O và N

c) Ta có: MN=NO-MO=1/2 OB-1/2 OA=1/2 (OB-OA)=1/2 AB

Suy ra độ dài đoạn thẳng MN không phụ thuộc vào vị trí của điểm O

Em tham khảo nhé!

7 tháng 4 2019

Tự vẽ hình nhé

a)Vì O và B nằm trên 2 tia đối nhau gốc A nên A nằm giữa O và B

OA+AB=OB

OA<OB

Vậy OA<OB

b)Vì M là trung điểm của OA, N là trung điểm của OB nên OM=1/2 OA,ON=1/2OB

OM<ON

Trên tia OB có OM<ON nên M nằm giữa O và N 

Vậy M nằm giữa O và n

c)Vì A nằm giữa M và n nên MA+AN=MN

1/2OA+(1/2OB-OA)=MN

1/2OB-1/2OA=MN

1/2(OB-OA)=MN

1/2AB=MN

Vậy MN ko đổi

a:Vì O nằm trên tia đối của tia AB nên OA<OB

b: OM=OA/2

ON=OB/2

mà OA<OB

nên OM<ON

Trên tia Ox, ta có: OM<ON

nên điểm  M nằm giữa hai điểm O và N

c: ON=OB/2

OM=OA/2

DO đó: ON-OM=OB/2-OA/2

=>MN=BA/2

N O B M A

a,Vì O thuộc tia đối của tia AB nên A nằm giữa O và B

Do đó OA<OB

b,Do OA<OB nên OM<ON

nên M nằm giữa O và N

c, Do M nằm giữa O và N nên MN=ON-OM

M là trung điểm của OA nên \(OM=\frac{1}{2}OA\)

N là trung điểm của OB nên \(ON=\frac{1}{2}OB\)

Nên ta có:

\(MN=ON-OM=\frac{1}{2}OB-\frac{1}{2}OA=\frac{1}{2}AB\)

Vậy độ dài MN chỉ phụ thuộc vào đoạn AB, không phụ thuộc vào vị trí của O

14 tháng 2 2020

O M N A B

a ) Ta có O thuộc tia đối tia AB .

Suy ra : A nằm giữa O và B

Nên OA < OB

b ) M nằm giữa hai điểm O và N

Chứng minh :
Ta có :

M là trung điểm OA 

Suy ra : OM = MA = \(\frac{1}{2}\)OA 

N là trung điểm OB 

Suy ra : ON = NB = \(\frac{1}{2}\)OB

Mà OA < OB

Suy ra : OM < ON và M , N cùng phía so với O 

Nên M nằm giữa O và N 

c ) Ta có : MN = NO - MO = \(\frac{1}{2}\)OB - \(\frac{1}{2}\)OA = \(\frac{1}{2}\)( OB - OA ) = \(\frac{1}{2}\)AB

Suy ra độ dài đoạn thẳng MN không phụ thuộc vào vị trí của điểm O .

Tớ vẽ đoạn thẳng hơi xấu nhé 😂😂

28 tháng 3 2019

Câu hỏi của Handmade And Diy - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!