K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2017

Câu 1:Khi ta thổi sáo,cột không khí trong ống sáo dao động phá ra âm,Âm phát ra cao,thấp tùy theo miệng sáo đến lỗ mở và ngón tay vừa nhấc lên

2:Nếu nghe thấy tiếng bom đạn nổ dền vang=>do tiếng bom truyền trực tiếp đến tai ta sau đó ta lại nghe thấy âm phản xạ của tiếng bom do phản xạ từ núi hay từ các ngôi nhà cao tầng=>có tiếng vang=> quân địch đang rà soát ở xa
tiếng bom đạn nổ đanh gọn=>không nghe thấy âm phản xạ của tiếng bom=>quân địch đang đến gần

2 tháng 6 2017

Câu 1:Khi ta thổi sáo,cột không khí trong ống sáo dao động phá ra âm,Âm phát ra cao,thấp tùy theo miệng sáo đến lỗ mở và ngón tay vừa nhấc lên

Câu 2:Nếu nghe thấy tiếng bom đạn nổ dền vang=>do tiếng bom truyền trực tiếp đến tai ta sau đó ta lại nghe thấy âm phản xạ của tiếng bom do phản xạ từ núi hay từ các ngôi nhà cao tầng=>có tiếng vang=> quân địch đang rà soát ở xa tiếng bom đạn nổ đanh gọn=>không nghe thấy âm phản xạ của tiếng bom=>quân địch đang đến gần

Nếu thấy đúng thì tick cho mk nha

21 tháng 11 2018

Kinh nghiệm này dựa trên kiến thức về sự phản xạ âm.

+ Khi quân địch còn ở xa, tiếng nố nghe được có cả tiếng vang đã qua nhiều lần phản xạ, nên nghe vang, rền rất to và kéo dài.

+ Khi quân địch đã đến gần, tiếng nổ nghe được chỉ là tiếng nổ trực tiếp khi bắn súng, nên khi nghe tiếng đó rất đanh và gọn.

1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?2. Để ý thấy khi rót nước từ ấm vào phích ta thường nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?3. Hãy kể một vài trường hợp vật phát âm do dao động4. “ Sáo trúc” có cấu tạo là một ống trúc, trên đó có khoét các lỗ tròn nhỏ. Thổi vào một lỗ trên sáo, để...
Đọc tiếp

1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?

2. Để ý thấy khi rót nước từ ấm vào phích ta thường nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?

3. Hãy kể một vài trường hợp vật phát âm do dao động

4. “ Sáo trúc” có cấu tạo là một ống trúc, trên đó có khoét các lỗ tròn nhỏ. Thổi vào một lỗ trên sáo, để không khí đi ra ở một lỗ khác thì thấy có âm thanh, mỗi lỗ khác nhau thì cho âm thanh khác nhau. Hãy giải thích hiện tượng trên
5. Trong thế giới của các côn trùng, chúng thương phát ra một thứ âm thanh để trao đổi tín hiệu với nhau, tại sao chúng ta ko nghe thấy bằng tai thường mà phải dùng một dụng cụ khuếch đại âm thanh mới nghe thấy được?

6. Đàn bầu , hay còn gọi là đàn độc huyền, chỉ có một dây. Làm thế nào mà người nghệ sĩ vẫn tạo ra âm thanh trầm bổng khác nhau

1
7 tháng 2 2017

1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra là do tờ giấy bị gió thổi nên dao động tạo ra âm thanh.

3. VD1: cái trống khi dùng dùi gõ vào sẽ phát ra âm thanh do mặt trống dao động

VD2: khi gảy đàn nghe thấy âm thanh vì dây đàn dao động

VD3: khi thổi sao phát ra âm thanh do cột khí trong sáo dao động

6. có thể tạo ra âm trầm bổng khác nhau là do người nghẹ sĩ gẩy đàn nhanh hay chậm phụ thuộc vào tần số dao động của dây đàn

 Câu 28: Nguồn âm của cây sáo trúc làA. Các lỗ sáo                                            B. Miệng người thổi sáoC. Lớp không khí trong ống sáo              D. Lớp không khí ngoài ống sáoCâu 29: Khi trời mưa ta thường thấy tiếng sấm bao giờ cũng xuất hiện sau ánh chớp. Điều này được lí giải làA. Khi hai đám mây va chạm nhau sẽ sinh ra tia chớp sau đó mới sinh ra tiếng động, do vậy mà ta nghe thấy tiếng sấm sau khi...
Đọc tiếp

 

Câu 28: Nguồn âm của cây sáo trúc là

A. Các lỗ sáo                                            

B. Miệng người thổi sáo

C. Lớp không khí trong ống sáo              

D. Lớp không khí ngoài ống sáo

Câu 29: Khi trời mưa ta thường thấy tiếng sấm bao giờ cũng xuất hiện sau ánh chớp. Điều này được lí giải là

A. Khi hai đám mây va chạm nhau sẽ sinh ra tia chớp sau đó mới sinh ra tiếng động, do vậy mà ta nghe thấy tiếng sấm sau khi thấy tia chớp

B. Do vận tốc ánh sáng lớn hơn vận tốc âm thanh

C. Do vận tốc âm thanh lớn hơn vận tốc ánh sáng

D. Do mắt ta nhìn được từ rất xa còn âm thanh thì chỉ đến gần tai mới nghe được

Câu 31: Ta nghe được những âm có tần số

A. từ 200 Hz đến 20.000 Hz                       B. từ 20 Hz đến 20.000 Hz.

C. từ 2 Hz đến 2000 Hz.                              D. từ 2 Hz đến 20.000 Hz.

Câu 33: Chọn đáp án đúng 

A. Tiếng vang là âm dội lại khi gặp một vật chắn

B. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cùng một lúc với âm phát ra

C. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm phát ra 1 khoảng thời gian nhỏ hơn 1/15 giây

D. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm phát ra 1 khoảng ít nhất là 1/15 giây

Câu 37: Một người nghe thấy tiếng sét sau tia chớp 2s. Hỏi người đó đứng cách nơi xảy ra sét bao xa?

A. 170m                                                         B. 1700m

C. 340m                                                         D. 680m

Câu 38: Âm thanh được phát ra từ một nguồn âm dao động có tần số 20 Hz. Trong 5 giây, nguồn âm này thực hiện được

A. 100 dao động.                                          B. 50 dao động.

C.  5 dao động.                                              D. 4 dao động.

2
30 tháng 12 2021

 Nguồn âm của cây sáo trúc là

A. Các lỗ sáo                                            

B. Miệng người thổi sáo

C. Lớp không khí trong ống sáo              

D. Lớp không khí ngoài ống sáo

 

 

Câu 29: Khi trời mưa ta thường thấy tiếng sấm bao giờ cũng xuất hiện sau ánh chớp. Điều này được lí giải là

A. Khi hai đám mây va chạm nhau sẽ sinh ra tia chớp sau đó mới sinh ra tiếng động, do vậy mà ta nghe thấy tiếng sấm sau khi thấy tia chớp

B. Do vận tốc ánh sáng lớn hơn vận tốc âm thanh

C. Do vận tốc âm thanh lớn hơn vận tốc ánh sáng

D. Do mắt ta nhìn được từ rất xa còn âm thanh thì chỉ đến gần tai mới nghe được

 

Câu 31: Ta nghe được những âm có tần số

A. từ 200 Hz đến 20.000 Hz                       B. từ 20 Hz đến 20.000 Hz.

C. từ 2 Hz đến 2000 Hz.                              D. từ 2 Hz đến 20.000 Hz.

1 Tại sao ở loại voi, khi con đầu đàn tìm thức ăn hoặc phát hiện ra nguy hiểm chungas thường báo cho nhau bằng cách dậm xuống đất.2.Một bạn đứng vỗ tay trước miệng một cái giếng sâu cạn nước. Sau 0,7s kể từ lúc vỗ tay thì bạn ấy nghe thấy tiếng vang. Hỏi giếng sâu bao nhiêu mét? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s3. Một người bạn của con đang muốn ghi âm một bài hát....
Đọc tiếp
1 Tại sao ở loại voi, khi con đầu đàn tìm thức ăn hoặc phát hiện ra nguy hiểm chungas thường báo cho nhau bằng cách dậm xuống đất.2.Một bạn đứng vỗ tay trước miệng một cái giếng sâu cạn nước. Sau 0,7s kể từ lúc vỗ tay thì bạn ấy nghe thấy tiếng vang. Hỏi giếng sâu bao nhiêu mét? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s3. Một người bạn của con đang muốn ghi âm một bài hát. Nhưng căn phòng khá rộng, và có tiếng vang khiến lời hát nghe không được rõ. Con sẽ khuyên bạn làm như thế nào để có thể làm giảm tiếng vang trong căn phòng.4. Đặt một mặt chắn ở phía trước một nguồn âm và đặt tai ngay tại nguồn âm đó, nhận thấy sau 0,04s thì nghe thấy âm phản xạ. Hỏi mặt chắn đó đặt cách nguồn âm bao xa?Biết vận tốc truyền âm trong khoogn khí là 340 m/s.
0
1 tháng 2 2021

Câu 1:

Quãng đường đi của pháo: s = v.t = 330.6 = 1980m

Vận tốc truyền âm trong không khí:

 \(v'=\dfrac{s}{t}=\dfrac{1980}{15}=132\)m/s

20 tháng 12 2016

1 người đứng cách vách đá 680m.Người đó có nghe được tiếng vang không?Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s

 

19 tháng 3 2017

a) do van toc am truyen trong khong khi cham hon so voi am truyen trong thep nen em hoc sinh kia nghe dc 2 tieng

b)goi van toc am truyen trong khong khi la t

theo de bai ta co

(t+0,071).6000=25,5

=>t+0,071=25,5/6000

=>t= (bạn tự tính nha mình hoi voi)

vay van toc am tuyen trong khong khi la

ta co cong thuc:S=v.t =>v=S/t=25,5/t

vay ...

("." la nhân đó nha)

Tìm trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của các trạng ngữ đó (nơi chốn, thời gian,...):           Tôi là một con dân của dân tộc Việt Nam, và tôi yêu đất nước của mình, cũng như là yêu tiếng Việt – ngôn ngữ đẹp của một dân tộc anh hùng. Từ khi học những chứ cái a, b, c, ..., tôi đã thấy tiếng Việt thật là hay và kì diệu. Tới lúc học lớp 3, cũng là lúc tôi bắt đầu với ngôn ngữ tiếng...
Đọc tiếp

Tìm trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của các trạng ngữ đó (nơi chốn, thời gian,...):

           Tôi là một con dân của dân tộc Việt Nam, và tôi yêu đất nước của mình, cũng như là yêu tiếng Việt – ngôn ngữ đẹp của một dân tộc anh hùng. Từ khi học những chứ cái a, b, c, ..., tôi đã thấy tiếng Việt thật là hay và kì diệu. Tới lúc học lớp 3, cũng là lúc tôi bắt đầu với ngôn ngữ tiếng Anh, trong tiếng Anh, chỉ có tôi và bạn, dù là anh em, cha con, ...thì cũng đều có nghĩa là tôi và bạn. Nhưng tiếng Việt không như vậy, tiếng Việt có phân biệt tôi, bạn; tao, mày; anh, em; chị, em; ông, cháu;....tất cả đều có thể nói lên cái vai vế, sự tôn trọng lẫn nhau, để khi gọi nhau, người khác vẫn sẽ biết chúng ta là bạn bè, máu mủ, vợ chồng,.... Và nó cũng mang rất nhiều ý nghĩa như là thể hiện tình cảm,... Ngôn từ của chúng ta cũng khác nhau, thanh điện cũng khác ở các vùng miền Bắc, Trung, Nam. Bất kì ở đâu trên đất Việt, khi ta nói tiếng miền Bắc thì ngườu khác sẽ hiểu dù khác vùng miền. Nhưng dù như thế nào thì cái ngôn ngữ, thanh điệu của từng miền vẫn không thể lẫn vào đâu được. Dù vậy, tiếng Việt vẫn là thứ tiếng đẹp, giàu hình ảnh, ý nghĩa của một dân tộc hào hùng đấu tranh vì đất nước, vì thứ tiếng quý báu này và để giành lại độc lập dân tộc và tiếng Việt giàu đẹp.

        

1
17 tháng 5 2020

_Từ khi học nghững chữ cái a,b,c,d,..=> Trạng ngữ xđịnh thời gian. 

  • _Tới lúc học lp => Trạng ngữ xđịnh thời gian.                                                                                                                              _Bất kì ở đâu trên đất nc Việt => Trạng ngữ xđịnh nơi chốn.

_Ở các vùng miền Bắc,Trung,Nam => Trạng ngữ xđịnh nơi chốn. 

Câu 59. Một vận động viên bắn súng bắn một phát đạn vào bia cách chỗ người đó đứng là 510m. Thời gian từ lúc bắn đến lúc người đó nghe tiếng đạn nổ là 2s. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Vận tốc của viên đạn khi đó làA. 255m/s.                   B. 340m/s.                               C. 1020m/s.                             D. 680m/s.Câu 60. Một vận động viên bắn súng bắn một phát đạn vào bia....
Đọc tiếp

Câu 59. Một vận động viên bắn súng bắn một phát đạn vào bia cách chỗ người đó đứng là 510m. Thời gian từ lúc bắn đến lúc người đó nghe tiếng đạn nổ là 2s. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Vận tốc của viên đạn khi đó là

A. 255m/s.                   B. 340m/s.                               C. 1020m/s.                             D. 680m/s.

Câu 60. Một vận động viên bắn súng bắn một phát đạn vào bia. Thời gian từ lúc bắn đến lúc người đó nghe tiếng đạn nổ là 2s. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Tính khoảng cách từ người bắn súng đến tấm bia.

A. 1020m/s.                                     B. 340m/s.                     C. 255m/s.                     D. 680m/s.

1
28 tháng 12 2021

59: Thời gian người đó kể từ khi nổ đạn:

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{510}{340}=1,5\left(s\right)\)

Thời gian kể từ khi đạn súng bắn vào bia:

\(t'-t=2-1,5=0,5\left(s\right)\)

Vận tốc viên đạn:

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{510}{0,5}=1020\)(m/s)

\(\Rightarrow C\)

60. :) Giống bài trên :))

28 tháng 12 2021

THANK

 

O
ongtho
Giáo viên
28 tháng 12 2015

Một người muốn nghe thấy tiếng vang thì thì thời gian nghe âm phản xạ cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 s

Khoảng cách tối thiểu để nghe thấy tiếng vang là: \((340.\dfrac{1}{15})/2=11,33m\)

a) Do 8,5m < 11,33 m nên người đó không nghe thấy tiếng vang

b) Để nghe thấy tiếng vang, cần đi một quãng đường ít nhất là: 11,33 - 8,5 = 2,83 (m)