K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2017

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^2=\left[\dfrac{\left(bk+b\right)}{\left(dk+d\right)}\right]^2=\left[\dfrac{b\left(k+1\right)}{d\left(k+1\right)}\right]^2=\dfrac{b^2}{d^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\dfrac{b^2k^2+b^2}{d^2k^2+d^2}=\dfrac{b^2\left(k+1\right)}{d^2\left(k+1\right)}=\dfrac{b^2}{d^2}\)

Vậy...

\(\dfrac{2a+3b}{2a-3b}=\dfrac{2bk+3b}{2bk-3b}=\dfrac{b\left(2k+3\right)}{b\left(2k-3\right)}=\dfrac{2k+3}{2k-3}\)

\(\dfrac{2c+3d}{2c-3d}=\dfrac{2dk+3d}{2dk-3d}=\dfrac{d\left(2k+3\right)}{d\left(2k-3\right)}=\dfrac{2k+3}{2k-3}\)

Vậy...

15 tháng 8 2017

Cảm ơn nhayeuhihihahaokvui. Mấy bài tiếp theo bạn giải được không. Giúp mik với

23 tháng 11 2017

*a/b=c/d=k=>a=bk;c=dk

Thay a=bk vào 2a+3b/2a-3b=2bk+3b/2bk-3b=2k+3/2k-3

Tương tự thay c=dk vào 2c+3d/2c-3d=2dk+3d/2dk-3d=2k+3/2k-3

=>2a+3b/2a-3b=2c+3d/2c-3d

*a/b=c/d=>a/c=b/d=k

=>k^2=a^2/c^2=c^2/d^2=a^2-b^2/c^2-d^2 (1)

k^2=a/c.b/d=ab/cd (2)

Từ (1) và (2)=>ab/cd=a^2-b^2/c^2-d^2

*a/b=c/d=>a/c=b/d=k=a+b/c+d

=>k^2=(a+b/c+d)^2

k^2=a^2/c^2=b^2/d^2=a^2+b^2/c^2+d^2

=>(a+b/c+d)^2=a^2+b^2/c^2+d^2

28 tháng 3 2018

Gọi \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\).\(\Rightarrow a=bk,c=dk\)

a)Ta có:\(\dfrac{2a+3b}{2a-3b}=\dfrac{2bk+3b}{2bk-3b}=\dfrac{b\left(2k+3\right)}{b\left(2k-3\right)}=\dfrac{2k+3}{2k-3}\)(1)

\(\dfrac{2c+3d}{2c-3d}=\dfrac{2dk+3d}{2dk-3d}=\dfrac{d\left(2k+3\right)}{d\left(2k-3\right)}\dfrac{2k+3}{2k-3}\)(2)

Từ (1),(2)ta có:\(\dfrac{2a+3b}{2a-3b}=\dfrac{2c+3d}{2c-3d}\)

b)Ta có:\(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{bk\times b}{dk\times d}=\dfrac{b^2k}{d^2k}=\dfrac{b^2}{d^2}\)(1)

\(\dfrac{a^2-b^2}{c^2-d^2}=\dfrac{\left(bk\right)^2-b^2}{\left(dk\right)^2-d^2}=\dfrac{b^2k^2-b^2}{d^2k^2-d^2}=\dfrac{b^2\left(k^2-1\right)}{d^2\left(k^2-1\right)}=\dfrac{b^2}{d^2}\)(2)

Từ (1),(2) ta có:\(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{a^2-b^2}{c^2-d^2}\)

c)Ta có:\(\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^2=\left(\dfrac{bk+b}{dk+d}\right)^2=\left(\dfrac{b}{d}\right)^2=\dfrac{b^2}{d^2}\)(1)

\(\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\dfrac{\left(bk\right)^2+b^2}{\left(dk\right)^2+d^2}=\dfrac{b^2}{d^2}\)(2)

Từ (1), (2) ta có \(\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^2=\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)

8 tháng 2 2021

Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{2a+3b}{2a-3b}=\dfrac{2bk+3b}{2bk-3b}=\dfrac{b\left(2k+3\right)}{b\left(2k-3\right)}=\dfrac{2k+3}{2k-3}\left(1\right)\)

\(\dfrac{2c+3d}{2c-3d}=\dfrac{2dk+3d}{2dk-3d}=\dfrac{d\left(2k+3\right)}{d\left(2k-3\right)}=\dfrac{2k+3}{2k-3}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{2a+3b}{2a-3b}=\dfrac{2c+3d}{2c-3b}\left(=\dfrac{2k+3}{2k-3}\right)\)

 

8 tháng 2 2021

Áp dụng tính chất dãy tỉ số băng nhau,ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=>\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=>\dfrac{2a}{2c}=\dfrac{3b}{3d}=>\dfrac{2a+3b}{2c+3d}=\dfrac{2a-3d}{2c-3d}=>\dfrac{2a+3b}{2a-3b}=\dfrac{2c+3d}{2c-3d}\left(đpcm\right)\)

 

B1)Tìm x,y biết: \(\dfrac{2x}{3}=\dfrac{5y}{4}\) và x + y = \(\dfrac{1}{2}\) B2) Cho tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\). Chứng minh rằng ta có các tỉ lệ thức sau ( giả thiết các tỉ lệ thức đều có nghĩa ): 1/ \(\dfrac{a+b}{b}=\dfrac{c+d}{d}\) 2/ \(\dfrac{2a+3b}{2a-3b}=\dfrac{2c+3d}{2c-3d}\) B3) Cho x và y là 2 đại lg tỉ lệ thuận, x1 và x2 là 2 giá trị khác nhau của x, y1 và y2 là 2 giá trị tương ứng của y. Tính x1, biết y1 = -3; y2...
Đọc tiếp

B1)Tìm x,y biết:

\(\dfrac{2x}{3}=\dfrac{5y}{4}\) và x + y = \(\dfrac{1}{2}\)

B2) Cho tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\). Chứng minh rằng ta có các tỉ lệ thức sau ( giả thiết các tỉ lệ thức đều có nghĩa ):

1/ \(\dfrac{a+b}{b}=\dfrac{c+d}{d}\) 2/ \(\dfrac{2a+3b}{2a-3b}=\dfrac{2c+3d}{2c-3d}\)

B3) Cho x và y là 2 đại lg tỉ lệ thuận, x1 và x2 là 2 giá trị khác nhau của x, y1 và y2 là 2 giá trị tương ứng của y. Tính x1, biết y1 = -3; y2 = -2; x2 = 5.

B4) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất(nếu có) các biểu thức sau:

a) P = 3,7 + |4,3 - x| b) Q = 5,5 - |2x - 1,5|

B5) Cho △ABC. Trên tia đối của tia CB lấy điểm M sao cho CM = CB. Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD = CA.

a) CMinh △ABC = △DMC

b) CMinh MD // AB

c) Gọi I là 1 điểm nằm giữa A và B. Tia IC cắt MD tại điểm N. So sánh độ dài các đoạn thẳng BI và NM, IA và ND

~~ Giúp mik nha mn, mik gấp liếm !!!!( B5 các bạn k cần vt GT, KL đâu nha)

1

Bài 1: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{4}{5}}=\dfrac{x+y}{\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{5}}=\dfrac{0.5}{2.3}=\dfrac{5}{23}\)

Do đó: x=15/46; y=4/23

Bài 2: 

1: Đặt a/b=c/d=k

=>a=bk; c=dk

\(\dfrac{a+b}{b}=\dfrac{bk+b}{b}=k+1\)

\(\dfrac{c+d}{d}=\dfrac{dk+d}{d}=k+1\)

Do đó: \(\dfrac{a+b}{b}=\dfrac{c+d}{d}\)

 

5 tháng 6 2018

a, Vì \(\dfrac{a}{c}=\dfrac{c}{b}\Rightarrow ab=c^2\)

Ta có :

\(\dfrac{b^2-a^2}{a^2+c^2}=\dfrac{\left(b+a\right)\left(b-a\right)}{a^2+ab}=\dfrac{\left(b+a\right)\left(b-a\right)}{a\left(a+b\right)}=\dfrac{b-a}{a}\)

Vậy \(\dfrac{b^2-a^2}{a^2+c^2}=\dfrac{b-a}{a}\)

https://bingbe.com/search?category=question&q=Cho%20t%E1%BB%89%20l%E1%BB%87%20th%E1%BB%A9c%20a%20%2Fb%20%3D%20c%20%2Fd%20.%C2%A0Ch%E1%BB%A9ng%20minh%20c%C3%B3%20t%E1%BB%89%20l%E1%BB%87%20th%E1%BB%A9c%20sau%20%3A%0A%0A(%20a%20%2B%20c%C2%A0)2%C2%A0%2F%20(%20b%20%2B%20d%20)2%C2%A0%3D%20a2%C2%A0%20%2B%C2%A0%C2%A0c2%C2%A0%2F%20b2%20%C2%A0%2B%20d%C2%A02%C2%A0%0A%0A(%20Gi%E1%BA%A3%20thi%E1%BA%BFt%20c%C3%A1c%20t%E1%BB%89%20s%E1%BB%91%20%C4%91%E1%BB%81u%20c%C3%B3%20ngh%C4%A9a%20)%C2%A0%0A%0A%C2%A0

Xem ở lick này nhé (mình gửi cho)

Học tốt!!!!!!!!!!!!!

28 tháng 7 2019

@@ chị linh Link dài vậy giải lun phải hơn không

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 6 2018

Bài 2:

Để \(x^4+ax^3+b\vdots x^2-1\) thì \(x^4+ax^3+b\) phải được viết dưới dạng :

\(x^4+ax^3+b=(x^2-1)Q(x)\) với $Q(x)$ là đa thức thương.

Thay $x=1$ và $x=-1$ lần lượt ta có:

\(\left\{\begin{matrix} 1+a+b=(1^2-1)Q(1)=0\\ 1-a+b=[(-1)^2-1]Q(-1)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+b=-1\\ -a+b=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=0\\ b=-1\end{matrix}\right.\)

PP 2 xin đợi bạn khác giải quyết :)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 6 2018

Bài 3:

Ta có: \(\frac{\sqrt{12}-\sqrt{27}-\sqrt{48}}{1-\sqrt{5}+9\sqrt{9-4\sqrt{5}}}=\frac{\sqrt{12}-\sqrt{27}-\sqrt{48}}{1-\sqrt{5}+9\sqrt{5+4-4\sqrt{5}}}\)

\(=\frac{\sqrt{12}-\sqrt{27}-\sqrt{48}}{1-\sqrt{5}+9\sqrt{(2-\sqrt{5})^2}}=\frac{\sqrt{12}-\sqrt{27}-\sqrt{48}}{1-\sqrt{5}+9(\sqrt{5}-2)}=\frac{\sqrt{3}(2-3-4)}{-17+8\sqrt{5}}=\frac{-5\sqrt{3}}{-17+8\sqrt{5}}\)

\(=\frac{5\sqrt{3}}{17-8\sqrt{5}}\)