Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qua nỗi nhớ của nhà thơ – một người con phải sống xa quê – cảnh sắc Gò Me hiện lên:
- Không gian: được khắc họa với những cảnh vật rộng lớn, mênh mông (bể, triền đê, ruộng lúa, ao làng).
- Âm thanh: sống động, giàu nhạc điệu (âm thanh leng keng của tiếng nhạc ngựa, róc rách của ao làng, lao xao của vườn mía, nhẹ nhàng của mái lá,…)
- Ánh sáng hiện lên phong phú với nhiều màu sắc, cung bậc của những quãng thời gian khác nhau trong ngày: ánh sáng trầm tĩnh của đốm hải đăng tắt, lóe; ánh sáng chói rực của mặt trời; ánh sáng lung linh của vầng trăng khuya.
- Cảnh vật Gò Me hiện lên với sự trong mát, bình yên, giản dị của miền quê thân thiện:
+ Nằm dưới hàng me, nghe tre thổi sáo
+ Bướm chim bay lượn rập rờn
+ Chim cu gáy giữa trưa hanh nồng
+ Gió dìu xao xuyến bờ tre
→ Thiên nhiên Gò Me hiện lên như một bức tranh phong cảnh tươi đẹp với đầy đủ màu sắc trong mát của cây cối, âm thanh sinh động của tiếng chim và những hình ảnh động rập rờn của bươm bướm hay những chiếc lá đong đưa trong chiều hè.
Trong đoạn văn từ “Tôi yêu sông xanh, núi tím” đến “mở hội liên hoan”, cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội và miền Bắc đã được gợi tả qua nhiều chi tiết. Trước hết, tác giả đã gợi tả được cái đặc trưng của thời tiết và khí xuân miền Bắc với “mưa rêu rêu, gió lành lạnh”, như từ mùa đông còn vương lại, nhưng lại có cái ấm áp, tràn ngập của khí xuân, hơi xuân. Những âm thanh như tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, những câu hát huê tình,…hoà quyện trong làn hương ấm áp của nhang trầm, đèn nến, nhất là cái ấm áp toả ra từ không khí gia đình đoàn tụ…Tất cả gợi lên một nét hương sắc không thể nào phai trong tâm hồn của người xa xứ.
Hiện lên là :Mùa xuân có mưa riêu riêu ,gió lành lạnh ,có tiếng nhạn kêu,trong đêm xanh ,có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa ,có cầu hát huê tình của các cô gái đẹp như thơ mộng
Trong đoạn văn từ " Tôi yêu sông xanh, núi tím" đến "mở hội liên hoan", cảnh sắc và không khí của mùa xuân Hà Nội và miền Bắc đã được gợi tả qua nhiều chi tiết. Trước hết, tác giả đã gợi tả được cái đặc trưng của thời tiết và khí xuân miền Bắc với "mưa riêu riêu, gió lành lạnh", như từ mùa đông còn vương lại, nhưng lại có cái ấm áp, tràn ngập của khí xuân, hơi xuân. Những âm thanh như tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, những câu hát huê tình,... hòa quyện trong làn hương ấm áp củ nhang trầm, đèn nến, nhất là cái ấm áp tỏa ra từ không khí gia đình đoàn tụ,... Tất cả gợi lên một nét hương sắc không thể nào phai trong tâm hồn của người xa xứ.
3. Nội dung của bài thơ " Qua Đèo Ngang" là gì?
A. Miêu tả cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút.
B. Miêu tả cảnh tượng Đèo Ngang thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ.
C. Thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng, cô đơn của tác giả.
D. Cả A, B, C đều đúng.
4. Câu thơ" Lom khom dưới núi, tiều vài chú" ( Qua Đèo Ngang) đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh B. Phép đối C. Đảo ngữ D. Ẩn dụ
Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội.
- Cảnh sắc của đất trời.
+ Màu sắc: Màu sông xanh, núi tím đắm say mộng ước.
+ Đường nét: Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, đường sá không lầy lội, cái rét ngọt ngào.
+ Âm thanh: Tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, tiếng trống chèo, ấn tượng nhất là tiếng hát huê tình của cô gái đẹpnhư thơ mộng.
- Cảnh xuân tron người.
+ Nghi lễ đón xuân: Nhang trầm, đèn nến trên bàn thờ Phật, bàn thờ Thánh, bàn thờ tổ tiên.
+ Không khí gia đình: Đoàn tụ êm đềm trên kính dưới nhường.
+ Lòng người ngày xuân: Thấy ấm lạ lùng, vui như mở hội liên hoan.
= > Đó là những nét đẹp trong cuộc sống nghĩa tình của con người là nét văn hóa truyền thống của thủ đô Hà Nội, của người Việt Nam.
Chúc bn hc tốt ! ^^
Trong đoạn văn từ “Tôi yêu sông xanh, núi tím” đến “mở hội liên hoan”, cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội và miền Bắc đã được gợi tả qua nhiều chi tiết. Trước hết, tác giả đã gợi tả được cái đặc trưng của thời tiết và khí xuân miền Bắc với “mưa rêu rêu, gió lành lạnh”, như từ mùa đông còn vương lại, nhưng lại có cái ấm áp, tràn ngập của khí xuân, hơi xuân. Những âm thanh như tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, những câu hát huê tình,…hoà quyện trong làn hương ấm áp của nhang trầm, đèn nến, nhất là cái ấm áp toả ra từ không khí gia đình đoàn tụ…Tất cả gợi lên một nét hương sắc không thể nào phai trong tâm hồn của người xa xứ.
Qua nỗi nhớ của nhà thơ – một người con phải sống xa quê – cảnh sắc Gò Me hiện lên vừa bình dị, thân thuộc, vừa sinh động, lung linh:
- Không gian: được khắc họa với những cảnh vật rộng lớn, mênh mông (bể, triền đê, ruộng lúa, ao làng).
- Âm thanh: sống động, giàu nhạc điệu (âm thanh leng keng của tiếng nhạc ngựa, róc rách của ao làng, lao xao của vườn mía, nhẹ nhàng của mái lá,…)
- Ánh sáng hiện lên phong phú với nhiều màu sắc, cung bậc của những quãng thời gian khác nhau trong ngày: ánh sáng trầm tĩnh của đốm hải đăng tắt, lóe; ánh sáng chói rực của mặt trời; ánh sáng lung linh của vầng trăng khuya.
- Cảnh vật Gò Me hiện lên với sự trong mát, bình yên, giản dị của miền quê thân thiện:
+ Nằm dưới hàng me, nghe tre thổi sáo
+ Bướm chim bay lượn rập rờn
+ Chim cu gáy giữa trưa hanh nồng
+ Gió dìu xao xuyến bờ tre
=> Thiên nhiên Gò Me hiện lên như một bức tranh phong cảnh tươi đẹp với đầy đủ màu sắc trong mát của cây cối, âm thanh sinh động của tiếng chim và những hình ảnh động rập rờn của bươm bướm hay những chiếc lá đong đưa trong chiều hè.