K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2017

Vì vật ở trạng thái lơ lửng nên:

FA = P

dn.Vch = d.V

Dn .Vch = D.V

Dn.\(\dfrac{1}{4}\).V = D.V

\(\Rightarrow\) D = Dn.\(\dfrac{1}{4}\) = 1000.\(\dfrac{1}{4}\) = 250 (kg/m3)

29 tháng 9 2017

đổi 25cm = 0,25m

thể tích của khối lập phương là :

v = 0,25.0,25.0,25 = 1/64 (m3)

trọng lượng của khối lập phương là :

P = d . v = 500.\(\dfrac{1}{64}\) = 7,8125 (N)

gọi vc là phần thể tích chìm trong nước, ta có :

vì vật nổi trên mặt nước => P = Fa

=> P = do . vc

=> 7,8125 = 10000.vc

=> vc = 7,8125.10-4 (m3)

6 tháng 10 2017

cảm ơn bạn nhiều

16 tháng 5 2019

tóm tắt : m1=0,2kg

t1=1000C

t2=200C

tcb=270C

c1=880J/kg.K

c2=4200J/kg.K

Q tỏa =?

m2=?

bài làm

nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra để hạ nhiệt từ t1 xuống tcb là :

Q tỏa = m1.c1.(t1-tcb) = 0,2.880.(100-27)=12848(J)

nhiệt lượng nước trong cốc thu vào để tăng nhiệt từ t2 đến tcb là :

Qthu = m2.c2.(tcb-t2)=m2.4200.(27-20)=29400.m2 (J)

Theo PTCBN ta có : Qthu = Q tỏa

\(\Leftrightarrow\)29400.m2=12848

\(\Leftrightarrow\)m2\(\approx0,437\)(kg)

16 tháng 5 2019

Tóm tắt Giải

m=0,2kg Nhiệt lượng do quả cầu tỏ ra là

C=880J/Kg.k Q=m.c.(t-to)=0,2.880.(100-27)=12848J

C1=4200J/Kg.k Áp dụng ptcbn

t=100oc m.c.(t-to)=m1.c1.(to-t1)

t1=20oc 12848=m1.4200.(27-20)

to=27oC m1=0,437kg=437g (xấp xỉ thôi nhé)

Hỏi:

Q=?

m1=?

haChúc học tốt

1 tháng 11 2019

a, Trọng lượng của quả cầu khi chưa nhúng vào nước là:

P=10.m=10.1=10 (N)

b,Trọng lượng riêng của vật là:

dv=10.D=10.2700=27000 (N/m3)

Thể tích của vật là:

V=P:d=10:27000=\(\frac{1}{2700}\) (m3)

Lực đẩy acsimet tác dụng lên quả cầu khi nhúng vào trong nước là:

FA=dn. V=10000.\(\frac{1}{2700}\)=\(\frac{100}{27}\) (N)

c,Số chỉ của lực kế khi nhúng quả cầu vào nước là:

F=P-Fa=10-\(\frac{100}{27}\)=\(\frac{170}{27}\) (N)

6 tháng 12 2019

giờ đó mình ngủ mất rồi thì bạn mới trả lời thì mình lạyhum.thôi dù sao mình cũng cảm ơnhihi lần sau cố gắng gửi sớm hơn nhé ok

27 tháng 2 2017

Câu hỏi của đề bài đâu ???

28 tháng 2 2017

V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao)

Bla...Bla , không cho D gỗ sao làm, mình tự cho là 800kg/m3, còn nếu đề cho lhacs thì thế vào............

Ta có khối gỗ nổi nên P=FA

<=> Dgỗ.S.h=Dnước.S.hchìm

<=>800.S.h=1000.S.hchìm

<=>\(h_{chim}=\dfrac{800.S.10}{1000.S}\)

=> hchim=8cm

h noi=10-8=2(cm)

6 tháng 3 2018

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:
Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2
=> 14665 = 32.C2
=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)

(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)

P/S:bạn có thể viết là noC

6 tháng 3 2018

cảm ơn bạn nhiều

5 tháng 4 2018

Hỏi đáp Vật lý