K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Phương trình hóa học của phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng thế?

A:

2Mg + O2 to→ 2MgO2Mg + O2 →to 2MgO

B:

2KMnO4to→K2MnO4+MnO2+O2↑2KMnO4→toK2MnO4+MnO2+O2↑

C:

Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2 O

D:

Fe+H2SO4(l)→FeSO4+H2↑Fe+H2SO4(l)→FeSO4+H2↑

2

Cho phản ứng hóa học sau: Zn+2HCl→ZnCl2+H2↑Zn+2HCl→ZnCl2+H2↑

Dãy số nào sau đây biểu diễn đúng tỉ lệ số mol các chất trong phương trình trên?

A:

1 : 1 : 2 : 1

B:

1 : 1 : 1 : 1

C:

2 : 2 : 2 : 1

D:

1 : 2 : 1 : 1

3

Để điều khí hiđro trong phòng thí nghiệm, người ta cho 2,7 gam Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Thể tích V của khí hiđro sinh ra ở đktc là

A:

3,36 lít.

B:

2,24 lít.

C:

6,72 lít.

D:

11,2 lít.

4

Hóa chất nào sau đây khi đun nóng trong điều kiện thích hợp thì thu được khí oxi?

A:

KOH.

B:

KClO3 .

C:

CaCO3 .

D:

CaO.

5

Nhiệt phân hoàn toàn 24,5 gam KClO3 . Tìm thể tích V của khí oxi (đktc) thu được.

A:

V = 2,24 lít.

B:

V = 6,72 lít.

C:

V = 1,12 lít.

D:

V = 3,36 lít.

6

Phản ứng nào sau đây viết sai?

A:

Zn+H2SO4(l)→ZnSO4+H2↑Zn+H2SO4(l)→ZnSO4+H2↑

B:

2Al+3H2SO4(l)→Al2(SO4)3+3H2↑2Al+3H2SO4(l)→Al2(SO4)3+3H2↑

C:

Fe+2HCl→FeCl2+H2↑Fe+2HCl→FeCl2+H2↑

D:

Cu+H2SO4(l)→CuSO4+H2↑Cu+H2SO4(l)→CuSO4+H2↑

7

Chất nào sau đây có thể tan được trong nước.

A:

Cát.

B:

Đất sét.

C:

Đá vôi.

D:

Đường kính trắng.

8

Cho 62 gam Na2 O tác dụng hết với H2 O. Khối lượng NaOH thu được sau phản ứng?

A:

4 (g).

B:

40 (g).

C:

20 (g).

D:

80 (g).

9

Cho 2 gam hiđro tác dụng vừa đủ với oxi thu được m gam nước. Giá trị m là

A:

72

B:

36

C:

9

D:

18

10

Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất là bazơ?

A:

CaO, CaCl2 , Ba(OH)2 .

B:

KOH, Ca(OH)2 , Cu(OH)2 .

C:

NaOH, Ca(OH)2 , H2 SO4 .

D:

NaOH, CaO, Mg(OH)2 .

11

Khí H2 được dùng làm nhiên liệu vì:

A:

H2 là khí nhẹ nhất.

B:

H2 kết hợp với O2 tạo ra nước.

C:

Khí H2 cháy tỏa nhiều nhiệt.

D:

Phản ứng giữa H2 và oxit kim loại tỏa nhiều nhiệt.

12

Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?

A:

K, Na2 O, P.

B:

Fe, Cu, CuO.

C:

Na, BaO, SO2

D:

Na, CaO, SiO2

13

Ứng dụng nào sau đây không phải của oxi?

A:

Cần cho sự hô hấp.

B:

Cần cho sự quang hợp của cây xanh.

C:

Cần cho sự đốt cháy nhiên liệu.

D:

Cần cho quá trình điều chế nhiều hóa chất khác.

14

Trong các phản ứng hóa học của oxi, nhận xét nào sau đây không đúng?

A:

Các phản ứng thường tỏa nhiệt.

B:

Các phản ứng thường cần đun nóng lúc ban đầu.

C:

Tất cả các phi kim đều tác dụng với oxi.

D:

Hầu hết các kim loại đều tác dụng với oxi (trừ Ag, Au, Pt).

15

Nhận xét nào sau đây là đúng?

A:

Phản ứng của H2 với O2 gây nổ mạnh nếu tỉ lệ thể tích là 1:1.

B:

Trong các phản ứng H2 thể hiện tính oxi hóa.

C:

H2 là chất khí nhẹ nhất trong tất cả các chất khí.

D:

H2 không phản ứng với CuO khi đun nóng.

16

Càng lên núi cao, chúng ta càng khó thở do thiếu oxi. Nguyên nhân nào sau đây có thể làm cho lượng oxi giảm?

A:

Oxi tan nhiều trong nước.

B:

Oxi bị hóa lỏng do nhiệt độ giảm.

C:

Oxi tác dụng hết với các chất ở trên núi cao.

D:

Oxi nặng hơn không khí.

17

Không khí không có thành phần nào sau đây?

A:

Khí oxi.

B:

Đá vôi.

C:

Khí nitơ.

D:

Hơi nước.

18

Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất là muối?

A:

CaCO3 , MgSO4 , H2 SO4 .

B:

Ca3 (PO4 )2 , MgCl2 , CuSO4 .

C:

NaOH, CaF2 , BaSO4 .

D:

MgO, ZnS, NaH2 PO4 .

19

Cho 8,96 lít khí H2 (đktc) tác dụng vừa đủ với Fe3 O4 (đun nóng). Khối lượng Fe tạo thành sau phản ứng là

A:

22,4 (g).

B:

16,8 (g).

C:

11,2 (g).

D:

5,6 (g).

20

Tính chất nào sau đây không phải của nước?

A:

Hòa tan được nhiều chất.

B:

Tác dụng được với Na.

C:

Sôi ở 100o C, hóa rắn ở 0o C (ở điều kiện áp suất bằng 1 atm).

D:

Là chất lỏng, có màu xanh.

21

Cho các oxit: CaO, CuO, SO3 . Tên lần lượt của ba oxit này là:

A:

Canxi oxit, đồng oxit, lưu huỳnh oxit.

B:

Canxi oxit, đồng oxit, lưu huỳnh trioxit.

C:

Canxi oxit, đồng (II) oxit, lưu huỳnh trioxit.

D:

Canxi đioxit, đồng (II) oxit, lưu huỳnh trioxit.

22

Cho 32 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2 O3 tác dụng vừa đủ với 11,2 lít khí H2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được sau phản ứng là

A:

31 (g).

B:

23 (g).

C:

24 (g).

D:

16 (g).

23

Dung dịch chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh?

A:

H2 SO4

B:

NaCl.

C:

HCl

D:

NaOH.

24

Có thể thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy nước là do

A:

Hiđro ít tan trong nước.

B:

Hiđro không màu, không mùi.

C:

Hiđro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí

D:

Hiđro tác dụng với oxi.

25

Cho các axit sau đây: HCl, H2 SO4 , H2 SO3 . Tên các axit trên theo đúng thứ tự là:

A:

Axit clohiđric, axit sufuhiđric, axit sunfurơ.

B:

Axit clohiđric, axit sunfat, axit sunfit.

C:

Axit clohiđric, axit lưu huỳnh hiđric, axit sunfurơ.

D:

Axit clohiđric, axit sunfuric, axit sunfurơ.

0
9 tháng 4 2020

cảm ơn bạn nhiều!!!!

13 tháng 8 2021

Zn + HCl → ZnCl2 + H2 (1) Na + H2O → NaOH + H2 (2) 2H2O → 2H2 + O2

(3) Fe + H2SO(loãng) → FeSO4 + H2 (4) Phương trình hóa học nào trên đây có thể được dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm ?

A Chỉ (2)

B Chỉ (1)

C  (1) và (4)

D (1) , (2) và (4)

 Chúc bạn học tốt

13 tháng 8 2021

Chọn ý D

A. P.Ứ phân hủy

B. P.Ứ hóa hợp.

C. P.Ứ thế.

D. P.Ứ phân hủy

=> CHỌN C

11 tháng 5 2023

1,2 là phản ứng hoá hợp

3 là phản ứng thế

4 là phản ứng phân huỷ

11 tháng 5 2023

1) Phản ứng hóa hợp 

2) Phản ứng hóa hợp 

3) Phản ứng thế 

4) Phản ứng phân hủy

25 tháng 4 2017

a, 2H2 + O2 \(\rightarrow\) 2H2O (phan ung hoa hop)

b,2KMnO4 \(\rightarrow\)K2MnO4+MnO2+O2(phan ung phan huy)

c, Zn +2HCl\(\rightarrow\) ZnCl2 +H2 (phan ung the)

25 tháng 4 2017

a,\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Phản ứng hóa hợp

b,\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Phản ứng phân hủy

c,\(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)

Phản ứng thế

1. Cho 8,1g Al, tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. a, Hoàn thành phương trình hóa học. b, Tính thể tích khí hidro tạo thành (ở đktc) c, Tính khối lượng AlCl3AlCl3 tạo thành. (Biết Al=27, H=1, O=16, Cl=35.5). 2. Cho 9,2g Na vào nước dư thì thu được dung dịch NaOH và khí H2H2. Tính thể tích khí H2H2. (đktc) thoát ra và khối lượng NaOH tạo thành? 3. Cho 13gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl. 1....
Đọc tiếp

1. Cho 8,1g Al, tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl.

a, Hoàn thành phương trình hóa học.

b, Tính thể tích khí hidro tạo thành (ở đktc)

c, Tính khối lượng AlCl3AlCl3 tạo thành. (Biết Al=27, H=1, O=16, Cl=35.5).

2. Cho 9,2g Na vào nước dư thì thu được dung dịch NaOH và khí H2H2. Tính thể tích khí H2H2. (đktc) thoát ra và khối lượng NaOH tạo thành?

3. Cho 13gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl.

1. Viết phương trình hóa học.

2. Tính thể tích khí hidro sinh ra (đktc).

3. Nếu dùng toàn bộ lượng H2H2 bay ra ở trên đem khử 12gam bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư bao nhiêu gam? (Zn=65; Cl=35.5; Cu=64; O=16; H=1)

4.Cho 13 g Zn tác dụng với dung dịch có chứa 18,25 g HCl.

a)Tính xem chất nào còn dư sau phản ứng và khối lượng dư là bao nhiêu?

b)Tính khối lượng ZnCl2 tạo thành sau phản ứng.

c)Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.

1
27 tháng 4 2018

1,

+nAl = 8,1/27 = 0,3 mol

PT

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

0,3___0,9____0,3______0,45 (mol)

-> VH2 = 0,45 *22,4 = 10,08 lít

mAlCl3 = 0,3* 133,5 = 40,05g

2,

+nNa = 9,2/23 = 0,4 mol

PT

Na + H2O -> NaOH +1/2H2

0,4_________0,4_____0,2__ (mol)

VH2 = 0,2 *22,4 = 4,48l

mNaOH = 0,4* 40 = 16g

3,

+ nZn = 13/65= 0,2 mol

PT

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

0,2___0,4____0,2____0,2 (mol)

V H2 = 0,2*22,4=4,48 lít

+n CuO = 12/ 80 = 0,15 mol

PT

___________CuO + H2 -> Cu + H2O

+n bài cho___0,15__0,2

(nx: 0,15/1<0,2/1 -> CuO hết, H2 dư, sp tính theo CuO)

+nphản ứng__0,15__0,15__________(mol)

+nsau_______0____0,05___________(mol)

-> nH2 dư = 0,05 mol

-> VH2 dư = 0,05*22,4 = 1,12 lít

4,

+nHCl (dd đầu) = 18,25/36,5 = 0,5 mol

+nZn = 13/65 = 0,2 mol

PT

_______Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

(nx : 0,2/1<0,5/2 -> Zn hết, HCl dư, sp tính theo Zn)

+nbc__0,2___0,5______________(mol)

+npứ__0,2___0,4_____0,2___0,2_(mol)

+nsau__0____0,1_____0,2___0,2_(mol)

mHCl dư = 0,1*36,5=3,65g

mZnCl2 = 0,2 * 136 = 27,2g

VH2 = 0,2*22,4=4,48 lít

Câu 1 Cho dung dịch axit sunfuric loãng, nhôm và các dụng cụ thí nghiệm như hình 5.8. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. Cóthểdùngcáchóachấtvàdụngcụđãchođểđiềuchếvàthukhí oxi. B. Cóthểdùngcáchóachấtvàdụngcụđãchođểđiềuchếvàthukhí hiđro. C. Cóthểdùngcáchóachấtvàdụngcụđãchođểđiềuchếvàthu không khí. D. Có thể dùng để điều chế khí hiđro nhưng không thu được khí...
Đọc tiếp

Câu 1 Cho dung dịch axit sunfuric loãng, nhôm và các dụng cụ thí nghiệm như hình 5.8. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
A. Cóthểdùngcáchóachấtvàdụngcụđãchođểđiềuchếvàthukhí oxi.
B. Cóthểdùngcáchóachấtvàdụngcụđãchođểđiềuchếvàthukhí hiđro.
C. Cóthểdùngcáchóachấtvàdụngcụđãchođểđiềuchếvàthu không khí.
D. Có thể dùng để điều chế khí hiđro nhưng không thu được khí hiđro.
Câu 2 Cho các chất sau: Na2O, Fe2O3, P2O5, CrO, SO2, CO2, SO3. Số chất là oxit bazơ?
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 3 Cho các chất sau: CH4, CuO, FeO, PbO, O2, Fe. Số chất tác dụng được với H2 (to) A. 5
B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4 Cho 1,3 g kẽm Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit sunfuric H2SO4 loãng thu được khí hiđro H2 và dung dịch muối kẽm sunfat ZnSO4. Khối lượng tính bằng gam của muối kẽm sunfat ZnSO4 tạo thành trong dung dịch là
A. 1,61
B. 6,44
C. 3,22
D. 3,04
Câu 5 Cho các chất có tên gọi sau:
1

BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 8 CHỦ ĐỀ 3 HIĐRO
Mangan (IV) oxit, khí oxi, sắt (II) sunfua, nước, oxit sắt từ hay sắt (II, III) oxit, canxi oxit, điphotpho pentaoxit, lưu huỳnh trioxit.
Công thức hóa học tương ứng với từng chất oxit (nếu có) mà đề đã cho là
A. MnO, H2O, Fe3O4, CaO, P2O5, SO3;
B. MnO2, O2, H2O, Fe2O3, CaO, P2O5, SO2;
C. MnO2, FeS, H2O, Fe3O4, CaO, P2O3, SO3;
D. MnO2, H2O, Fe3O4, CaO, P2O5, SO3.
Câu 6
 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2  (1)
(2)
 2H2O → 2H2  + O2 
 Fe + H2SO4(loãng) →FeSO4 + H2  (4)
Những phương trình hóa học nào trên đây có thể được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm?
A. Chỉ (2),
B. Chỉ (3),
C. (1) và (4),
D. (1), (2) và (4).
 2Na + 2H2O→2NaOH + H2  đpnc
(3)
II - PHẦN TỰ LUẬN (7,0 đ)
Bài 1 (4,0 đ)
1.1 (1,75 đ) Lập phương trình hóa học và cho biết đâu là phản ứng thế, đâu là phản ứng
phân hủy của các phản ứng sau
a) Al + O2 → Al2O3
b) KMnO
0 t
→ K MnO + MnO + O  42422
c) Fe + HCl → FeCl2 + H2
d) Al + CuSO4 → Al2(SO4)3 + Cu
đpnc
a)Al + HCl → ? +? b)H2+O2 →?
c)H2 +Fe2O3→?+H2O
1.3 (0,75 đ) Cho 3 bình khí mất nhãn riêng biệt sau: hiđro, oxi và không khí. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết từng bình khí đó.
Bài 2 (3,0 đ)
Cho một lượng bột kẽm Zn vào dung dịch axit clohiđric HCl thì phản ứng vừa đủ. Biết đã dùng 13 gam kẽm.
a) Tính khối lượng axit clohiđric phản ứng.
b) Tính thể tích khí hiđro H2 (đktc) điều chế.
e)H2O→H2 + O2
1.2 (1,5 đ) Hoàn thành các phản ứng hóa học sau (Viết đủ điều kiện nếu có)
2

BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 8 CHỦ ĐỀ 3 HIĐRO
c) Dẫn toàn bộ lượng khí hiđro thu được ở phản ứng trên qua bột oxit sắt từ, đun nóng thì phản ứng hoàn toàn thu được sắt và hơi nước. Tính khối lượng sắt thu được.
ĐS: a) 14,6 gam; b) 4,48 lít
Cho H = 1; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Fe = 56; Zn = 65

1
26 tháng 4 2020

Tách câu ra nhé !

7 tháng 9 2016

PTHH:
CaO+H2O--->Ca(OH)2
0,1....................0,1
Ca+2H2O--->Ca(OH)2+H2
0,1...0,2............0,1......0,1
vậy mCa=4g
mCaO=9,6-4=5,6g
%CaO=62,22%
%Ca=37,78%
nCa(OH)2=0,1+0,1=0,2
mCa(OH)2=14,8g

7 tháng 9 2016

cho Ca ,CaO vào nước chỉ có Ca tác dụng với H2O tạo ra H2(vì kim loại kiềm thổ)

nH2= 2.24/22.4=0.1mol

a)Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2(pư oxi hóa -khử)

   0.1                                          0.1

   CaO + H2O ---> Ca(OH)2 (pư hóa hợp)

b)mCa= 0.1*40=4g=>%Ca=(4/9.6)*100=41.67%

 =>%CaO=58.33%

chúc em học tốt!!

 

1/ Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí oxi, người ta thu được nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng nhôm oxit thu được.2/ Tính khối lượng nhôm cần dùng để điều chế được 30,6 g nhôm oxit theo phản ứng hóa học ở câu 1.3/ Muốn tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm thì cần tiến hành theo những bước nào?Áp dụng:Câu 1: Cho phương trình:Số mol CaCO3 cần dùng để điều chế được 11,2 gam CaO...
Đọc tiếp

1/ Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí oxi, người ta thu được nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng nhôm oxit thu được.

2/ Tính khối lượng nhôm cần dùng để điều chế được 30,6 g nhôm oxit theo phản ứng hóa học ở câu 1.

3/ Muốn tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm thì cần tiến hành theo những bước nào?

Áp dụng:

Câu 1: Cho phương trình:

Số mol CaCO3 cần dùng để điều chế được 11,2 gam CaO là

A. 0,4 mol. B. 0,3 mol. C. 0,2 mol. D. 0,1 mol

Câu 2: Mg phản ứng với HCl theo phản ứng: Fe + 2 HCl " FeCl2 + H2

Sau phản ứng thu được 0,4 g khí hydrogen thì khối lượng của Fe đã tham gia phản ứng là:

A. 5,6 gam. B. 11,2 gam. C. 2,8 gam. D. 16,8 gam.

Câu 3: Cho 4,8 g kim loại Mg tác dụng hết với dung dịch HCl theo phương trình: Mg +2HCl " MgCl2 + H2. Khối lượng MgCl2 tạo thành là:

A. 38g B. 19g C. 9.5g D. 4,75

1
28 tháng 12 2021

TL

1/ nAl = 5,4 : 27 = 0,2(mol)

4Al + 3O2  --->  2Al2O3

0,2            ----> 0,1    (mol)

=> mAl2O3 = 0,1 x ( 27 x 2 + 16 x 3 ) = 0,2 x 102 = 20.4 (g)

2/  nAl2O3 = 30,6 : 102 = 0,3 (mol)

4Al + 3O2  --->  2Al2O3

0,6            <---- 0,3    (mol)

=> mAl = 0,6 x 27 = 16,2 (g)

3/ B1 : Viết phương trình

    B2 : Tính số mol các chất

    B3 :  Dựa vào phương trình hóa học tính được số mol chất cần tìm

    B4 : Tính khối lượng.

Áp dụng: 1. C

               2. B

               3. B

Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!