Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*}\right)\)
\(M_{R_xO_y}=2,286.28=64\left(g\text{/}mol\right)\\ \rightarrow m_R=m_O=\dfrac{64}{2}=32\left(g\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_R=\dfrac{32}{x}\left(g\text{/}mol\right)\\n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
CTHH: \(R_xO_2\)
Xét \(M_R=\dfrac{32}{x}=8.\dfrac{4}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)
Vì \(\dfrac{4}{x}\) là hoá trị của R nên ta có
\(\dfrac{4}{x}\) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 |
MR | 8 | 16 | 24 | 32 | 40 | 48 | 56 |
Loại | Loại | Loại | Lưu huỳnh (S) | Loại | Loại | Loại |
Vậy R là S \(\rightarrow\dfrac{4}{x}=4\Leftrightarrow x=1\left(TM\right)\)
Vậy CTHH của oxit là \(SO_2\)
Câu 1 :
Gọi công thức tổng quát của A là : \(N_xO_y\)
Ta có : \(d_{N_xO_y/kk}=1,59\)
\(\Rightarrow M_{N_xO_y}=1,59\times d_{kk}=1,59.29=46,11\)
Lại có : \(xN+yO=46,11=>14x+16y=46,11\)
Giả sử : \(\dfrac{14x}{46,11}=30,34\%=>x\approx1\)
y = \(\dfrac{46,11-14}{16}\approx2\)
Vậy A là : NO2
Gọi công thức của phi kim là \(A_xO_y\)
=> \(M_{A_xO_y}=22.2=44\left(đv.C\right)\)=> ( y = 1;2)
Với y = 1 => CTHH: \(A_2O\)
<=> \(2.A+16=44\Rightarrow A=14\left(đv.C\right)\)
<=> A là N; => CT oxit là N2O
Với y = 2 => CTHH: \(AO\)
<=> \(A+O=\Leftrightarrow A+16=44\Leftrightarrow A=28\left(loại\right)\)
X có công thức hóa học dạng: SxOy
%mO = \(\dfrac{16y}{32x+16y}.100\%\) = 50%
=> 32x - 16y = 0 (1)
Tỉ khối của Oxit so với hidro là 32 => Moxit = 32.2 = 64 g/mol
=> 32x + 16y = 64 (2)
Từ (1) và (2) => x = 1 và y = 2
Vậy công thức hóa học của oxit cần tìm là SO2
Gọi công thức hóa học của oxit đó là: RxOy
Vì tỷ lệ khối lượng của phi kim và oxi là 1:1 nên phi kim và oxi đều chiếm 50% về khối lượng.
Khối lượng nguyên tử của oxit là:
M = 28.2,286 = 84
\(\Rightarrow\frac{16y}{64}=0,5\Rightarrow y=2\)
\(\Rightarrow Mx=32\)(1)
Thế lần lược các giá trị x = 1,2,3... ta nhận x = 1, M = 32
Vậy CTHH của oxit đó là:SO2
CTHH: A2Oy
Moxit=2,286.28=64g/mol
2A=16y<->A=8y
=> A=16
y=2
CTHH:SO2
Gọi CTHH của oxit của phi kim là: \(AO_3\)
a. Ta có: \(\%_A=\dfrac{A}{A+16.3}.100\%=40\%\)
\(\Leftrightarrow A=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy A là lưu huỳnh (S)
Vậy CTHH của oxit là: SO3
b. \(PTHH:SO_3+H_2O--->H_2SO_4\)
Ta có: \(n_{SO_3}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{dd_{H_2SO_4}}=8+152=160\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{9,8}{160}.100\%=6,125\%\)
Đặt CTHH oxit là XnOy
Theo bài ra :
\(\dfrac{M_{X_nO_y}}{M_{H_2}}=32=>M_{X_nO_y}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(=>X.n+16y=64\)
Trương Quỳnh Mai bài này chỉ có cách biện luận thôi:
Đặt CTHH của oxit là X2On:
Theo đề: MX2On = 32*2=64 đvC
Ta lại có: MX2On = 2X + 16n =64
=>X =\(\dfrac{64-16n}{2}\)
Lập bảng biện luận:
=>CTHH của oxit là SOn
Ta có : MSOn = 32+16n=64 =>n=2
Vậy CTHH của oxit cần tìm là SO2.