Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chuyển động của ô tô là chuyển động không đều vì có lúc ô tô đi nhanh, có lúc đi chậm, có lúc lại dừng đèn đỏ,...
b) \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{162}{3}=54\) (km/h)
\(54\)km/h \(=\dfrac{54000m}{3600s}=15\)m/s
Trong \(3\)giờ đầu ô tô đi từ A đi được quãng đường là:
\(60\times3=180\left(km\right)\)
Trong \(3\)giờ đầu ô tô đi từ B đi được quãng đường là:
\(40\times3=120\left(km\right)\)
Hai xe khi này cách nhau quãng đường là:
\(180-\left(40+120\right)=20\left(km\right)\)
Ô tô đi từ B đuổi kịp ô tô đi từ A sau số giờ là:
\(20\div\left(80-60\right)=1\left(h\right)\)
Hai xe gặp nhau lúc:
\(6+3+1=10\left(h\right)\)
Nơi gặp nhau cách A quãng đường là:
\(60\times\left(3+1\right)=240\left(km\right)\)
Câu 1 :
a) Bộ phận của xe chuyển động theo quỹ đạo thẳng : ghế ngồi , gương chiếu hậu , đèn ...
b) Bộ phận chuyển động theo quỹ đạo cong : Bánh xe , vô lăng .
Câu 2 :
Đoàn tàu hỏa có chiều dài \(l=200m=0,2km\). Chạy qua một cái hầm dài \(d=1km\)
Thời gian tàu chạy qua hết hầm tức là thời gian từ lúc bắt đầu đến hầm cho đén lúc toa cuối cùng của tàu ra khỏi hầm .
Hay quãng đường tàu đi được là : \(S=l+d=0,2+1=1,2km\)
Vậy , Thời gian từ lúc tàu bắt đầu đi vào hầm tới lúc đuôi tàu ra khỏi hầm là :
\(t=\frac{S}{v}=\frac{1,2}{50}=0,024\left(giờ\right)=0,024.60=1,44\left(phút\right)\)
Câu 1:
a) ghế ngồi, gương chiếu hậu, đèn
b) Bánh xe, vô lăng
Câu 2: Giải
Thời gian để đuôi tàu ra khỏi cửa hầm:
t=s:v = 1,2: 50 = 0,024 ( h)
Đổi: `5km=5000m`
Thời gian ô tô chuyển động là:
\(v=\dfrac{s}{t}\Rightarrow t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{5000}{5}=1000s\)
Vậy thời gian ô tô chuyển động là \(1000s\)
Đổi: 5km=5000m
Thời gian ô tô chuyển động là:
v=\(\dfrac{s}{t}\)⇒t=\(\dfrac{s}{v}\)=5000:5=1000(s)
Vậy thời gian ô tô chuyển động là 1000s
a) thời gian ô tô đi được là:
t=\(\frac{s}{v}=\frac{270}{45}=6\left(h\right)\)
b) chiều dài quãng đường đầu là
s=v'.\(\frac{t}{2}\)=50.\(\frac{6}{2}\)=150(km)
chiều dài quãng đường còn lại cần đi là:
s''=s-s'=270-150=120(km)
Vận tốc phái đi là:
v=\(\frac{s''}{\frac{t}{2}}=\frac{120}{\frac{6}{2}}=40\)(km/h)
bàn ủi: từ điện năng thành nhiệt năng
Tivi:từ nhiệt năng thành quang năng
Máy bơm nước:từ nhiệt năng thành cơ năng
Ô tô chuyển động:từ hoá ngăng thành cơ năng
cái này là theo suy đoán thui nha nếu đúng cho mk 1 tick ik😚
=> Hợp phấn nằm trên bàn :
Vì hợp phấn khi nằm trên bàn thì hộp phấn vừa phải chịu đựng kéo xuống của Trái Đất, vừa phải chịu lực nâng của cái bàn nên mới có thể nằm trên bàn.
- Thể tích khí oxygen cần dùng là:
1950 x 7 = 13650 (L)
- Thể tích không khí cần dùng là:
13650 x 5 = 68250 (L).
Hoặc tính gộp: Thể tích không khí cần dùng là:
1950 x 7 x 5 = 68250 (L).
HT
Thể tích không khí cần dùng là:
1950x7x5=68250( lít )
Đ/S: 68250l
Hok tốt
a,Chuyển động từ huyện Văn Bàn ra Lào Cai là chuyển động đều
b, Thời gian đi:
t= \(\frac{S}{v}\)=\(\frac{60}{40}\)=1,5(h)
Vậy...