Bài 1: Từ điểm A ở bên ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (O) (B,C là hai tiếp điểm). Kẻ cát tuyến ADE vs đường tròn (O) (D nằm giữa A và E).a) cm: A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn.b) cm: OA vuông BC tại H và OD2 = OH.OA. Từ đó suy ra tam giác OHD đồng dạng vs tam giác ODA.c) cm: BC trùng với tia phân giác của góc DHE.d) Từ D kẻ đường thẳng song song với BE, đường...
Đọc tiếp
Bài 1: Từ điểm A ở bên ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (O) (B,C là hai tiếp điểm). Kẻ cát tuyến ADE vs đường tròn (O) (D nằm giữa A và E).
a) cm: A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn.
b) cm: OA vuông BC tại H và OD2 = OH.OA. Từ đó suy ra tam giác OHD đồng dạng vs tam giác ODA.
c) cm: BC trùng với tia phân giác của góc DHE.
d) Từ D kẻ đường thẳng song song với BE, đường thẳng này cắt AB, AC lần lượt tại M và N. cm: D là trung điểm MN.
Bài 2: Cho đường tròn tâm O bán kính R, dây BC khác đường kính. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O,R) tại B và tại C cắt nhau tại A. Kẻ đường kính CD, kẻ BH vuông góc vs CD tại H.
a) cm: A,B,O,C cùng thuoojcj một đường tròn. Xác định tâm và bán kính của đường tròn đó.
b) cm: AO vuông góc vs BC. Cho biết R=15cm, BC=24cm. Tính AB, OA.
c) cm: BC là tia phân giác của góc ABH.
d) Gọi I là giao điểm của AD và BH, E là giao điểm của BD và AC. cm: IH=IB.
2.
a.
Do AB, AC là tiếp tuyến \(\Rightarrow\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^0\)
\(\Rightarrow B,C\) cùng nhìn AO dưới 1 góc vuông nên A,B,O,C cùng thuộc 1 đường tròn đường kính OA
b.
Theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau: \(AB=AC\)
Đồng thời \(OB=OC=R\) nên OA là trung trực của BC
\(\Rightarrow OA\perp BC\) tại H và H là trung điểm BC
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAB với đường cao BH:
\(OB^2=OH.OA\Rightarrow R^2=OH.OA\)
D là trung điểm MN \(\Rightarrow OD\perp MN\)
\(\Rightarrow\widehat{ODA}=90^0\Rightarrow D\) thuộc đường tròn đường kính OA
\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BCD}\) (cùng chắn BD)
Mà \(\widehat{BCD}=\widehat{EBx}\) (cùng chắn BE)
\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{EBx}\Rightarrow BE||MN\) (2 góc đồng vị bằng nhau)
c.
Do BE song song MN (cmt) \(\Rightarrow sđ\stackrel\frown{EN}=sđ\stackrel\frown{BM}\)
\(\Rightarrow\widehat{NCE}=\widehat{BCM}\) (2 góc nt chắn 2 cung bằng nhau)
Xét 2 tam giác MBC và DNC có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MBC}=\widehat{DNC}\left(\text{cùng chắn MC}\right)\\\widehat{BCM}=\widehat{NCE}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta MBC\sim\Delta DNC\left(g.g\right)\)
Hệ thức lượng trong tam giác vuông OAB: \(AB^2=AH.AO\)
\(\widehat{ABM}=\widehat{ANB}\) (cùng chắn BM) và góc \(\widehat{BAM}\) chung \(\Rightarrow\Delta ABM\sim\Delta ANB\)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AN}=\dfrac{AM}{AB}\Rightarrow AB^2=AN.AM\Rightarrow AH.AO=AN.AM\)
\(\Rightarrow\dfrac{AH}{AN}=\dfrac{AM}{AO}\Rightarrow\Delta AHM\sim\Delta ANO\)
\(\Rightarrow\widehat{AHM}=\widehat{ANO}\Rightarrow\widehat{ANO}+\widehat{OHM}=180^0\)
\(\Rightarrow OHMN\) nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{NHO}=\widehat{NMO}\)
Mà \(ON=OM=R\Rightarrow\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\)
\(\Rightarrow\widehat{NHO}=\widehat{MNO}=\widehat{AHM}\)
\(\Rightarrow\widehat{BHN}=\widehat{BHM}\)
Mà \(\widehat{BHM}=\widehat{CHP}\) (đối đỉnh) \(\Rightarrow\widehat{BHN}=\widehat{CHP}\)
\(\Rightarrow\widehat{NHO}=\widehat{PHO}\Rightarrow NH=PH\)
\(\Rightarrow\Delta NHB=\Delta PHC\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{NBH}=\widehat{PCH}\Rightarrow\Delta KBC\) cân tại K
\(\Rightarrow KH\) là trung tuyến đồng thời là đường cao \(\Rightarrow KH\perp BC\) tại H
\(\Rightarrow A,O,K\) thẳng hàng