Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Đổi \(40p=\dfrac{2}{3}h\)
Ta có: \(v=\dfrac{s}{t}\Leftrightarrow s=vt=\dfrac{12.2}{3}=8\left(km\right)\)
Bài 2:
Đổi \(30p=0,5h\)
Ta có: \(v=\dfrac{s}{t}\Leftrightarrow s=vt=4.0,5=2\left(km\right)\)
Bài 3:
Thời gian ô tô đi: 10-8 = 2h
Vận tốc của ô tô:
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{100}{2}=50\left(km/h\right)\)
Ta có: \(50km/h=\dfrac{50000}{3600}=13,89\left(m/s\right)\)
t=15(phút)=0,25(h)
nên Vận tốc trung bình là V= \(\dfrac{S}{t}=\dfrac{2,8}{0,25}=11,2\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Thời gian người đó chuyển động là:
\(t=\dfrac{S}{V}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}h=20'\)
Vậy thời gian chuyển động của người đó là:\(20'\)
Đổi: \(15ph=\dfrac{1}{4}h\)
\(S=v.t=\dfrac{1}{4}.30=7,5\left(km\right)\)
Chuyển động đó là chuyển động không đều.
Thời gian người đó đi là: \(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{13}{59}=0,22\left(h\right)=13,22\) (phút)
\(20min=\dfrac{1}{3}h\\ s=4km\\ v=?km/h=?m/s\)
Tốc độ chuyển động của người này:
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{4}{\dfrac{1}{3}}=12\left(km/h\right)\)
Đổi \(12km/h=\dfrac{10}{3}m/s\)
Bài 1:
Gọi v là vận tốc học sinh ban đầu
v' là vận tốc khi tăng tốc để đến đúng dự định
thời gian đi theo dự đinh là \(t_1=\frac{s}{v}=\frac{6}{v}\)
quãng đường thực thực tế đi là : 1/4.6 + 1/4.6 +6=9
thời gian thực tế đi là : \(t_2=\frac{s_2}{v}=\frac{9}{v}\)
ta có :
\(\frac{6}{v}=\frac{9}{v}-\frac{1}{4}\Leftrightarrow\frac{1}{4}=\frac{3}{v}\Leftrightarrow v=12\) (km/h)
b/ thời gian thực tế là :
\(\frac{7,5}{v'}+\frac{1,5}{v}\)
cho thời gian thực tế bằng thời gian dự định nên có :
\(\frac{6}{v}=\frac{7,5}{v'}+\frac{1,5}{v}\Leftrightarrow\frac{4,5}{v}=\frac{7,5}{v'}\Leftrightarrow\frac{4,5}{12}=\frac{7,5}{v'}\Leftrightarrow v'=20\)
Bài 2:
a) từ 7h -> 9h người đi bộ đi được số km là : 4 x 2 =8 (km)
tư 9h -> 10h người đi bộ đi được thêm 4 x 1 = 4 (km)
vậy trông khoảng thời gian từ 7h->9h người đi bộ đi được tổng số km là:
8+4=12
cũng nhận thấy sau 1h, có nghĩa là từ 9h-> 10h, người đi xe đạp đi được số km là: 12 x 1 =12 (km)
vậy 2 người gặp nhau luc 10h
nơi gặp nhau cách A 12 km
b) gọi t là thời gian 2 người cách nhau 2 km (t>0)
theo phần a ta tính được đọ dài của quãng đương AB là :
12+12=24 (km)
sau t giờ thì người đi bộ đi được số km là: 4t (km)
sau t giờ người đi xe đạp đi được số km là :12t (km)
vậy ta sẽ có tổng quãng đường mà người đi bộ và người đi xe đạp đi được là
4t + 12t (km)
sau t giờ 2 người cách nhau 2 km có nghĩa :
4t + 12t = 24- 2
<=>16t = 22
<=> t =1.375 (h)
=> lúc đó là 1.375 + 7 = 8.375 (giờ)
vậy lúc 8.375h hai người cách nhau 2km
Bài 3:
a)Đổi : 15p = 1/4h, 30p = 1/2 h
Thời gian An đi là từ A đến B là:
6 : 12 = 1/2 (h)
Thời gian Bình đi từ A đến B là:
1/2 + 1/2 - 1/4 = 3/4 (h)
Vận tốc của Bình là:
6 : 3/4 = 8 (km/h)
b) Để đến nơi cùng lúc với An, Bình phải đi tới B với thời gian là :
1/2 - 1/4 = 1/4 (h)
Vậy Bình phải đi với vận tốc là :
6 : 1/4 = 24 (km/h)
t = s/c = 4/12 = 1/3 giờ = 20 phút
Thời gian chuyển động là:
v= \(\dfrac{\varsigma}{\upsilon}\)=\(\dfrac{4}{12}\)= \(\dfrac{1}{3}\) =20 phút