Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vẽ hình và chọn trục Oxy, chọn hệ quy chiếu gắn với vận
Theo định luật II Niuton có: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{qt}}+\overrightarrow{T}=\overrightarrow{0}\)
Chiếu các lực lên trục Oxy:
Oy: T=P+Fqt=P+\(\dfrac{mv^2}{l}=50.10+\dfrac{50.10^2}{2,5}=2500N\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đổi 5 vòng / phút =\(\dfrac{1}{12}\) vòng /s
\(\omega=f\cdot2\pi=\dfrac{1}{12}\cdot2\pi=\dfrac{1}{6}\pi\left(\dfrac{rad}{s}\right)\)
\(F_{ht}=m\cdot a_{ht}=m\cdot\omega^2R=50\cdot\left(\dfrac{1}{6}\pi\right)^2\cdot3=41,1233\left(N\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án D
Tần số của chuyển động: f = 1/12 Hz
Tốc độ góc của chuyển động: = 0,523 rad / s
Gia tốc hướng tâm:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
Các lực tác dụng lên xe là trọng P → và phản lực Q → của vòng xiếc.
Tại vị trí cao nhất, ta có:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn A.
Các lực tác dụng lên người lái là trọng P ⇀ và phản lực Q ⇀ của ghế lên người.
Tại vị trí cao nhất, ta có:
Gọi N ⇀ là lực ép của người lái lên ghế tại vị trí cao nhất, ta có:
Tại vị trí thấp nhất, ta có:
Gọi N'→ là lực ép của người lái lên ghế tại vị trí thấp nhất, ta có:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
a. Cơ năng của vật tại vị trí ném. Gọi A là vị trí ném
v A = 8 ( m / s ) ; z A = 4 ( m )
W A = 1 2 m v A 2 + m g z A = 1 2 .0 , 1.8 2 + 0 , 1.10.4 = 7 , 2 ( J )
b. B là độ cao cực đại v B = 0 ( m / s )
Theo định luật bảo toàn cơ năng:
W A = W B ⇒ 7 , 2 = m g z B ⇒ z B = 7 , 2 0 , 1.10 = 7 , 2 ( m )
c. Gọi C là mặt đất z C = 0 ( m )
Theo định luật bảo toàn cơ năng
W A = W C ⇒ 7 , 2 = 1 2 m v C 2 ⇒ v C = 7 , 2.2 m = 7 , 2.2 0 , 1 = 12 ( m / s )
d. Gọi D là vị trí để vật có động năng bằng thế năng
W A = W D ⇒ W A = W d + W t = 2 W t ⇒ 7 , 2 = 2 m g z D ⇒ z D = 7 , 2 2 m g = 7 , 2 2.0 , 1.10 = 3 , 6 ( m )
e. Gọi E là vị trí để W d = 2 W t
Theo định luật bảo toàn năng lượng
W A = W E ⇒ W A = W d + W t = 3 2 W d ⇒ 7 , 2 = 3 2 . 1 2 m v E 2 ⇒ v E = 7 , 2.4 3. m = 28 , 8 3.0 , 1 = 4 6 ( m / s )
f. Gọi F là vị trí của vật khi vật ở độ cao 6m
Theo định luật bảo toàn năng lượng
W A = W F ⇒ W A = W d + W t = 1 2 m v F 2 + m g z F ⇒ 7 , 2 = 1 2. .0 , 1. v F 2 + 0 , 1.10.6 ⇒ v F = 2 6 ( m / s )
g.Gọi G là vị trí để vận tốc của vật là 3m/s
Theo định luật bảo toàn năng lượng
W A = W G ⇒ W A = W d + W t = 1 2 m v G 2 + m g z G ⇒ 7 , 2 = 1 2 .0 , 1.3 2 + 0 , 1.10. z G ⇒ z G = 6 , 75 ( m )
h. Gọi H là vị trí mà vật có thể lên được khi vật chịu một lực cản F = 5N Theo định lý động năng A = W d H − W d A
⇒ − F . s = 0 − 1 2 m v A 2 ⇒ s = m v A 2 F = 0 , 1.8 2 5 = 1 , 28 ( m )
Vậy độ cao của vị trí H so với mặt đất là 4+1,28 =5,28m
tại vị trí thấy nhất
Fht=N-P\(\Rightarrow N=P+F_{ht}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{v^2}{R}.m+m.g=N\)\(\Rightarrow N=\)950N