Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên kéo dài từ 1258 đến 1288, được chia thành 3 đợt là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của đế quốc Mông Cổ. Tuy thời gian kéo dài, nhưng thời gian chiến sự chính thức chỉ tổng cộng bao gồm khoảng gần 9 tháng, chia làm 3 đợt
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên kéo dài từ 1258 đến 1288, được chia thành 3 đợt là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của quân Mông-Nguyên. Tuy thời gian kéo dài, nhưng thời gian chiến sự chính thức chỉ tổng cộng bao gồm khoảng gần 9 tháng, chia làm 3 đợt
1.Trần Hưng Đạo
2.Vua Trần Thánh Tông
3.Vạn Kiếp
4.Mạc Đĩnh Chi
5.Bộ luật Hồng Đức (hay còn gọi là Quốc triều Hình Luật)
6.thứ ba
7.Hồ Nguyên Trừng
8.Trần Du Tông
9.22 tháng 10 năm Mậu Dần (1278)
10.Lê Văn Hưu
1. Trần Hưng Đạo
2. Vua Trần Thánh Tông
3. Vạn Kiếp
4. Mạc Đĩnh Chi
5. Bộ luật Hồng Đức (hay còn gọi là Quốc triều Hình Luật)
6. thứ ba
7. Hồ Nguyên Trừng
8. Trần Du Tông
9. 22 tháng 10 năm Mậu Dần (1278)
10. Lê Văn Hưu
Vua Lê Đại Hành đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nào?
quân Hán
quân Minh
quân Tống
quân Thanh
1. Nghĩa quân Triệu Quang Phục chọn đầm nào làm căn cứ?
Đầm Dạ Trạch, nên Triệu Quang Phục được gọi là Dạ Trạch Vương.
2. là con sông gắn liền với cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng?
Sông Hát là con sông gắn liền với cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng
3. Đây là tước vương mà nhân dân gọi Triệu Thị Trinh tức Bà Triệu?
Lệ Hải Bà Vương.
4. Ngô Quyền đóng kinh đô ở đâu?
Ngô Quyền đóng kinh đô ở Cổ Loa.
5. Ai đ?ã từng làm Hoàng hậu của hai vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành
Dương Vân Nga đã từng làm Hoàng hậu của hai vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành.
Câu 6: Lý Thường Kiệt (1019-1105) tên thật là Ngô Tuấn.
Câu 7: Đinh Bộ Lĩnh
Câu 8: Năm 970, Đinh Tiên Hoàng bỏ việc dùng niên hiệu của các Hoàng đế Trung Hoa, đặt niên hiệu mới là Thái Bình
Câu 9 : Rời từ Hoa Lư về thành Đại La vào tháng 7 năm 1010 và thành này được đổi tên thành Thăng Long.
Câu 10 : Trần Thủ Độ
1. Đầm Dạ Trạch, nên Triệu Quang Phục được gọi là Dạ Trạch Vương.
2. Sông Hát là con sông gắn liền với cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng
3. Lệ Hải Bà Vương.
4. Ngô Quyền đóng kinh đô ở Cổ Loa.
5. Dương Vân Nga đã từng làm Hoàng hậu của hai vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành.
6: Lý Thường Kiệt (1019-1105) tên thật là Ngô Quyền đống đô ở Cổ Loa
7. Đinh Bộ Lĩnh
8. Năm 970, Đinh Tiên Hoàng bỏ việc dùng niên hiệu của các Hoàng đế Trung Hoa, đặt niên hiệu mới là Thái Bình
9. Rời từ Hoa Lư về thành Đại La vào tháng 7 năm 1010 và thành này được đổi tên thành Thăng Long.
10. Trần Thủ Độ