Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Trong đoạn văn trên tác giả có chỗ dùng là "mẹ", có chỗ lại dùng "mợ". Bởi vì Trong lòng mẹ là hồi ký nên tác giả dùng từ "mẹ"- từ ngữ hiện tại. Nhưng những dòng đối thoại tác giả dùng từ "mợ" vì đoạn đối thoại đó nằm trong kí ức.
Trước cách mạng tháng Tám 1945 tầng lớp thượng lưu ở nước ta gọi mẹ là "mợ", gọi cha là "cậu".
b, Từ "ngỗng" có nghĩa là điểm hai- hình dạng con ngỗng giống điểm 2
- Điểm yếu, từ "trúng tủ" có nghĩa là ôn trúng những gì mình đã đoán được, làm trúng bài khi thi cử, kiểm tra.
- Đây đều là từ ngữ học sinh hay sử dụng.
(1) Nêu ý nghĩa của các từ in đậm :
- Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng kiểm tra.
ngỗng -> điểm 0
- Trúng tủ cậu ta nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp.
trúng tủ -> đề bài ra đúng câu đã học, đã chuẩn bị
(2) Tầng lớp xã hội nào thường dùng các từ ngữ in đậm trên đây ?
tầng lớp xã hội học sinh, sinh viên
(1) Nêu ý nghĩa của các từ in đậm :
- Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng kiểm tra.
+ Ngỗng : điểm 2.
- Trúng tủ cậu ta nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp.
+ Trúng tủ : Thi trúng những gì đã ôn.
(2) Tầng lớp xã hội nào thường dùng các từ ngữ in đậm trên đây ?
+ Tầng lớp thường dùng là : học sinh, sinh viên.
Các biệt ngữ "trúng tủ, phao, gậy, ngỗng" thường được đối tượng nào sử dụng?
nông dân
học sinh
công nhân
người buôn bán
Trả lời:
ngỗng là chỉ điểm 2
trúng tủ là nói về việc ôn trúng đề
=> học sinh là những người thường dùng những từ ngữ trên