K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2018

Câu 1.

- Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp

- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật

Câu 2.

- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn đồng, đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt

Câu 3.

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Khi nhiệt độ tăng từ 0 độ C đến 4 độ C thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4 độ C trở lên, nước mới nở ra

Câu 4.

- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

Câu 5.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

Câu 6.

- Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn

Câu 7.

- Khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh, băng kép đều sẽ cong lại. Vì băng kép có cấu tạo từ 2 (hoặc nhiều) thanh kim loại có bản chất khác nhau nên khi có nhiệt độ tác động vào thì do độ dãn nở của các chất khác nhau nên băng kép sẽ bị cong lại

Câu 8.

a: - Nhiệt giai là thang đo nhiệt độ theo quy ước xác định - Các loại nhiệt giai gồm: Nhiệt giai Kenvin (độ K), nhiệt giai Fahrenheit (độ F), nhiệt giai Celsius (độ C) b: * Nhiệt độ nước đá đang tan: - Nhiệt giai Kenvin: 273K - Nhiệt giai Fahrenheit: 32 độ F - Nhiệt giai Celsius: 0 độ C * Nhiệt độ nước đang sôi: - Nhiệt giai Kenvin: 373K - Nhiệt giai Fahrenheit: 212 độ F - Nhiệt giai Celsius: 100 độ C Câu 9. Ví dụ: - 30 độ C = 86 độ F - 74 độ F = 23 độ C (Cái công thức nhiệt độ rối quá, cái trên có gì sai bạn thông cảm nha)
30 tháng 3 2018

Câu 1: Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực

Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực

- Nêu các kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn? So sánh sự nở vì nhiệt của đồng, nhôm, sắt? - Nêu các kết luận sự nở vì nhiệt của chất lỏng? Nêu sự nở đặc biệt của nước ở thể lỏng? - Nêu các kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí? - So sánh mức độ nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí? - Sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản thì sẽ gây ra tác dụng như thế nào? -...
Đọc tiếp

- Nêu các kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn? So sánh sự nở vì nhiệt của đồng, nhôm, sắt?

- Nêu các kết luận sự nở vì nhiệt của chất lỏng? Nêu sự nở đặc biệt của nước ở thể lỏng?

- Nêu các kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí?

- So sánh mức độ nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí?

- Sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản thì sẽ gây ra tác dụng như thế nào?

- Băng kép sẽ như thế nào khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh? Vì sao?

- Nhiệt giai là gì? Có những nhiệt giai nào? Ký hiệu đơn vị nhiệt độ của mỗi nhiệt giai?

- Trong mỗi nhiệt giai nhiệt độ nước đá đang tan, nhiệt độ nước đang sôi là bao nhiêu?

- Có những loại nhiệt kế nào? Tác dụng của những loại nhiệt kế đó.

Ai làm hộ với :V

0
17 tháng 3 2021

C âu 1

a,

Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.

b

a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí:

* Giống nhau: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi. 

* Khác nhau:

- Chất khí: các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.                                           

- Chất rắn, lỏng: các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.  

- Chất khí: nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.  

Câu 2 

a, Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.

b, Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

 

Câu 2: Chất rắn: 

\(\rightarrow\) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

      Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Chất lỏng:

\(\rightarrow\) Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

     Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Chất Khí :

\(\rightarrow\) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

     Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Câu 3 :

Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ

Có niều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế dầu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế kim loại, nhiệt kế điện từ,.....

Câu 4 :

Đặc điểm của nhiệt kế y tế : 

+ Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 350C

+ Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 420C

+ Phạm vi đo của nhiệt kế: 350\(\rightarrow\) 420C

+ Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: 0,10C

+ Nhiệt độ được ghi màu đỏ: 370C

Câu 5 :

Ròng rọc cố định cho ta lợi về hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp 

Ròng rọc cố định không cho ta lợi về lực

Câu 7:

Sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều : 

Rắn, lỏng, khí

♫♫♫

 

26 tháng 4 2016

Chất khí nở ra khi nống lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

Só sánh sự nỏ vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khi:

Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

26 tháng 4 2016

Chất khí nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi .Các chất khí khác nhau thì nở về nhiều giống nhau.Châ khí nở nhiều nhất đến chất lỏng đến chất rắn

 

23 tháng 3 2021

_Các chất rắn, lỏng nở vì nhiệt khác nhau.

_Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

_Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

_Các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

23 tháng 3 2021

bn có thể nói cụ thể đc ko

11 tháng 5 2016

1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng

sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn

ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài

sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)

vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá

b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi

1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)

 

10 tháng 5 2016

1. Chất khí nở vì nhiệt nhều hơn chất lỏng,

Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Ứng dụng của sự nở vì nhiệt: Tháp Ép-phen cao hơn vào mùa nóng, thấp hơn vào mùa lạnh. Vì sao thì bạn tự biết.

2.a) Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.

VD: Nước đá tan thành nước.

Sự chuyển thể từ thẻ lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.

VD: Nước đông đặc thành nước đá.

b) Trong suất thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.

ĐÚNG THÌ TICK MÌNH NHA!!!

25 tháng 4 2021

Cả ba chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

Khí  >  Lỏng >  Rắn

1.-Chất rắn nở ra vì nhiệt ít hơn chất khí

   -Chất khí nở ra vì nhiệt ít hơn nhất lỏng

   -Chất lỏng nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng và chất rắn

2

    Nhôm:0,120 cm

    Đồng:0,086 cm

     Sắt :0,060 cm 

     Thủy tinh:0,045 cm

19 tháng 2 2021

-Chất rắn nở ra vì nhiệt ít hơn chất khí-Chất khí nở ra vì nhiệt ít hơn nhất lỏng-Chất lỏng nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng và chất rắn2Nhôm:0,120 cmĐồng:0,086 cmSắt :0,060 cmThủy tinh:0,045 cm

23 tháng 3 2021

1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng

sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn

ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài

sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)

vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá

b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi

1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)

đúng thì tk không đúng thì thôi