K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2022

1/ +) cộng hai số nguyên cùng dấu ta cộng như thường, với kết quả <0 ta không cần thêm dấu, >0 thì đặt dấu trừ đằng trước.

    +) cộng hay số nguyên khác dấu ta lấy số lớn trừ đi số bé rồi viết dấu theo số lớn.

4 tháng 8 2018

Trong sgk ấy

4 tháng 8 2018

Nhưng mình mất sách rùi!Bạn trả lời hộ mình đi!

14 tháng 4 2017

2. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ: 2x3y2,...

3. Để cộng (hay trừ) ác đơn thức đồng dạng, ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

4. Khi đa thức P (x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức đó.

Câu 1 mình không biết. 

9 tháng 5 2021

Câu 1:

2x^3y^2

3x^6y^3

4x^5y^9

6x^8y^3

7x^4y^8

Câu 2:

Hai đơnthức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và cùng phần biến

VD:

2xyz^3 và 3xyz^3

Câu 3:

Để cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ta giữ nguyên phần biến và cộng trừ phần hệ số

Câu 4:

Số a được gọi là nghiệm của đa thức khi

Nếu tại x=a đa thức p(x) có giá trị bằng không thì ta nói a là một nghiệm của đa thức p(x)

19 tháng 4 2017

Ta cộng (trừ) 2 hệ số cho nhau và giữ nguyên phần biến.

VD:6x2+3x2=(6+3)x2=9x2

7 tháng 7 2015

Cộng – trừ các đơn thức đồng dạng, ta Cộng (trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên  phần biến.

3 tháng 2 2016

 ,l877777779999999999999

21 tháng 8 2018

* Phát biểu quy tắc cộng trừ của đa thức vs đơn thức + điều kiện

- Quy tắc

Bước 1: Đặt phép toán bằng cách viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức đó cùng với dấu của chúng.
Bước 2: Áp dụng phép bỏ dấu ngoặc, tính chất giao hoán, kết hợp để biến đổi và thu gọn các hạng tử đồng dạng.

* Phát biểu quy tắc nhân chia đa thức với đơn thức + điều kiện:

- Quy tắc:

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.

Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.


HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a)

\(5{x^2} + 7{x^2} = (5 + 7){x^2} = 12{x^2}\);                             \(a{x^2} + b{x^2} = (a + b){x^2}\).

b) Muốn cộng hai đơn thức có cùng số mũ của biến, ta giữ nguyên biến và tính tổng của các hệ số có trong đơn thức.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) \(2{x^2} - 6{x^2} = (2 - 6){x^2} =  - 4{x^2}\);                                                     \(a{x^k} - b{x^k} = (a - b){x^k}\).

b) Muốn trừ hai đơn thức có cùng số mũ của biến, ta giữ nguyên biến và tính hiệu của các hệ số có trong đơn thức.