K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2018

1

undefined

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 1 2018

Lời giải:

Câu 1)

Ta có: \(A_n=n^3+3n^2-n-3=n^2(n+3)-(n+3)\)

\(A_n=(n^2-1)(n+3)=(n-1)(n+1)(n+3)\)

Do $n$ lẻ nên đặt \(n=2k+1\)

\(A_n=(n-1)(n+1)(n+3)=2k(2k+2)(2k+4)\)

\(A_n=8k(k+1)(k+2)\)

Do \(k,k+1,k+2\) là ba số tự nhiên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho $3$

\(\Rightarrow A_n=8k(k+1)(k+2)\vdots 3(1)\)

Mặt khác \(k,k+1\) là hai số tự nhiên liên tiếp nên \(k(k+1)\vdots 2\)

\(\Rightarrow A_n=8k(k+1)(k+2)\vdots (8.2=16)(2)\)

Từ \((1); (2)\) kết hợp với \((3,16)\) nguyên tố cùng nhau nên

\(A_n\vdots (16.3)\Leftrightarrow A_n\vdots 48\)

Ta có đpcm.

Bài 2:

\(A_n=2n^3+3n^2+n=n(2n^2+3n+1)\)

\(A_n=n[2n(n+1)+(n+1)]=n(n+1)(2n+1)\)

Vì \(n,n+1\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(n(n+1)\vdots 2\)

\(\Rightarrow A_n\vdots 2(1)\)

Bây giờ, xét các TH sau:

TH1: \(n=3k\Rightarrow A_n=3k(n+1)(2n+1)\vdots 3\)

TH2: \(n=3k+1\Rightarrow 2n+1=2(3k+1)+1=3(2k+1)\vdots 3\)

\(\Rightarrow A_n=n(n+1)(2n+1)\vdots 3\)

TH3: \(n=3k+2\Rightarrow n+1=3k+3=3(k+1)\vdots 3\)

\(\Rightarrow A_n=n(n+1)(2n+1)\vdots 3\)

Vậy trong mọi TH thì \(A_n\vdots 3(2)\)

Từ (1); (2) kết hợp với (2,3) nguyên tố cùng nhau suy ra \(A_n\vdots 6\)

Ta có đpcm.

15 tháng 1 2018

Bài 1:

Xét hiệu: 6(x+7y) - 6x+11y = 6x+42y-6x+11y = 31y 

Vì 6x+11y chia hết cho 31, 31y chia hết cho 31

=> 6(x+7y) chia hết cho 31

Mà (6;31)=1 => x+7y chia hết cho 31

Bài 3:

a,n2+3n-13 chia hết cho n+3

=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3

=>13 chia hết cho n+3

=>n+3 E Ư(13)={1;-1;13;-13}

=>n E {-2;-4;10;-16}

d,n2+3 chia hết cho n-1

=>n2-n+n-1+4 chia hết cho n-1

=>n(n-1)+(n-1)+4 chia hết cho n-1

=>4 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=>n E {2;0;3;-1;5;-3}

8 tháng 4 2019

Với n=2 thì  \(n^n-n^2+n-1=1;\left(n-1\right)^2=1\Rightarrow n^n-n^2+n-1⋮\left(n-1\right)^2\)

Với n>2 ta có:\(A=n^n-n^2+n-1\)

\(=n^2\left(n^{n-2}-1^{n-2}\right)+\left(n-1\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n^{n-3}+n^{n-4}\cdot1+....+1\right)n^2+\left(n-1\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n^{n-1}+n^{n-2}+....+n^2+1\right)\)

Xét  \(B=n^{n-1}+n^{n-2}+....+n^2+1\) có  \(n-1\) số hạng nên ta có thể viết lại như sau:
\(B=\left(n^{n-1}-1^{n-1}\right)+\left(n^{n-2}-1^{n-2}\right)+......+\left(1-1\right)+\left(n-1\right)\)

Dễ thấy mọi hạng tử của B đều chia hết cho n-1

\(\Rightarrow A=\left(n-1\right)B\Rightarrow A⋮\left(n-1\right)^2\left(đpcm\right)\)

6 tháng 4 2017

Vì n-1;n;n+1 là 3 số nguyên liên tiếp .

=>có 1 số chia hết cho 3.

=>(n-1)*n*(n+1) chia hết cho 3.

Vì n lẻ.

=>n-1 và n+1 chẵn.

Mà n-1 và n+1 là 2 số chẵn liên tiếp.

=>có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 4.

=>(n-1)*(n+1) chia hết cho 2*4=8.

=>(n-1)*n*(n+1) chia hết cho 8(vì nEZ).

=>(n-1)*n*(n+1) chia hết cho 3 và 8.

Mà (3;8)=1.

=>(n-1)*n*(n+1) chia hết cho 3*8=24(đpcm).

k cho em nha.đây lại toán lớp 6 rùi

21 tháng 1 2018

Bài 1 : 

Có : P = n^2+n+2 = n.(n+1)+2

Ta thấy n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

=> n.(n+1) có tận cùng là : 0 hoặc 2 hoặc 6

=> P có tận cùng là : 2 hoặc 4 hoặc 8 

=> P ko chia hết cho 5

=> ĐPCM

Tk mk nha

21 tháng 1 2018

Bài 2 : 

Xét : A = a/3 + a^2/2 + a^3/6 = 2a^2+3a+a^3/6 = a.(a^2+2a+3)/6

= a.(a+1).(a+2)/6

Ta thấy a;a+1;a+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3

=> a.(a+1).(a+2) chia hết cho 2 và 3

=> a.(a+1).(a+2) chia hết cho 6

=> A thuộc Z

Tk mk nha

22 tháng 3 2017

n sẽ bằng 2

3 tháng 7 2018

1.a) để A là số hữu tỉ thì 2n+3 nguyên và n - 1 khác 0

từ hai điều kiện trên suy ra n nguyên và n khác 1

b) để A nguyên thì 2n+3 ⋮ n - 1

⇒ 2(n - 1) +5 ⋮ n - 1

⇒ 5 ⋮ n - 1

⇒n ∈ {-4; 0; 2; 6}

2. x < y ⇔ \(\dfrac{a}{n}< \dfrac{b}{n}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2a}{2n}< \dfrac{a+b}{2n}< \dfrac{2b}{2n}\Leftrightarrow x< z< y\)