Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Rễ, thân, lá của thực vật đều được cấu tạo bởi các tế bào.
- Tế bào thực vật đa dạng về hình: hình đa giác, hình thoi, hình chữ nhật.
REFER
- Sự phân bố và động đa dạng của động vật và thực vật ở từng môi trường là không giống nhau.
+ Ở trên cạn, các sinh vật nhiều và phong phú hơn
+ Ở dưới nước, số lượng sinh vật ít hơn
- Sự phân bố và động đa dạng của động vật và thực vật ở từng môi trường là không giống nhau.
+ Ở trên cạn, các sinh vật nhiều và phong phú hơn.
+ Ở dưới nước, số lượng sinh vật ít hơn.
Tham khảo:
Một số mẫu vật có thân, lá, rễ biến dạng:
- Củ su hào biến dạng của thân.
- Củ khoai tây biến dạng của thân.
- Củ khoai lang biến dạng của rễ.
- Củ hành là biến dạng của lá mọng nước.
- Gai xương rồng là biến dạng của lá.
Tham khảo:
Một số mẫu vật có thân, lá, rễ biến dạng:
- Củ su hào biến dạng của thân.
- Củ khoai tây biến dạng của thân.
- Củ khoai lang biến dạng của rễ.
- Củ hành là biến dạng của lá mọng nước.
- Gai xương rồng là biến dạng của lá.
Một số mẫu vật có thân, lá, rễ biến dạng:
- Củ su hào biến dạng của thân.
- Củ khoai tây biến dạng của thân.
- Củ khoai lang biến dạng của rễ.
- Củ hành là biến dạng của lá mọng nước.
- Gai xương rồng là biến dạng của lá.
Tham khảo:
Một số mẫu vật có thân, lá, rễ biến dạng:
- Củ su hào biến dạng của thân.
- Củ khoai tây biến dạng của thân.
- Củ khoai lang biến dạng của rễ.
- Củ hành là biến dạng của lá mọng nước.
- Gai xương rồng là biến dạng của lá.
Câu 6:
- Nước + cacbonic (trong điều kiện có ánh sáng và diệp lục của lá) => tinh bột + oxi
- Khái niệm đơn giản về quang hợp: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục và năng lượng ánh sáng mặt trời, sử dụng nước và khí cacbonic chế tạo ra tinh bột đông thời nhả khí oxy.
Ý nghĩa: Là nguồn duy nhất để tạo ra năng lượng nuôi sống tất cả sinh vật trên Trái Đất; bù đắp lại những chất hữu cơ đã tiêu hao trong quá trình sống; cân bằng khí CO2 và O2 trong không khí; quang hợp liên quan đến mọi hoạt động sống kinh tế của con người.
Có thể phân chia vai trò của quang hợp ra làm ba mảng chính:
Tổng hợp chất hữu cơ: thông qua quang hợp, cây xanh tạo ra nguồn chất hữu cơ là tinh bột là đường glucozo.
Tích luỹ năng lượng: mỗi năm, cây xanh tích lũy một nguồn năng lượng khổng lồ.
Điều hoà không khí: cây xanh khi quang hợp giúp điều hoà lượng hơi nước, CO2 và O2 trong không khí, góp phần điều hoà nhiệt độ không khí.
1. Đặc điểm chung của thực vật:
- Tự tổng hợp được chất hữu cơ.
- Phần lớn không có khả năng di chuyển.
- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
2. Cấu tạo chung của tế bào thực vật:
- Vách tế bào: Làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
- Màng sinh chất: Bao bọc ngoài chất tế bào.
- Chất tế bào: Là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá );...
- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Không bào: Chứ dịch tế bào.
1.
Ngành tảo: chưa có rễ, thân, lá, sống ở nước là chủ yếu.
Ngành rêu: có thân, lá, rễ giả, có bào tử sống ở nơi ẩm ướt.
Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá, sinh sản bằng bào tử.
Ngành hạt Trần: có rễ, thân, lá, sinh sản bằng hạt nhưng chưa có quả.
Ngành hạt Kín: có rễ, thân, lá, phát triển đa dạng, có hoa, quả, hạt.
- Nói thực vật hạt kín là đại diện tiến hoá nhất trong giới thực vật vì :
+ Về cấu tạo: Hệ mạch phát triển để dẫn truyền các chất .
+ Về phương thức dinh dưỡng: Cấu tạo các cơ quan hoàn thiện cho việc quang hợp .
+ Về phương thức sinh sản:
Thụ phấn bằng gió, côn trùng...
Thụ tinh kép, tạo quả để bảo vệ hạt
+ Hình thành nhiều đặc điểm thích nghi với môi trường sống.
2.Đặc điểm | Cây Hai lá mầm | Cây Một lá mầm |
Kiểu rễ | Rễ cọc | Rễ chùm |
Kiểu gân lá | Hình mạng | Song song |
Số cánh hoa | Lẻ | Chẵn |
3.
Cây trồng bắt nguồn từ cây dại. Tùy theo mục đích sử dụng mà từ một loài cây dại ban đầu con người đã tạo được ra nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn nhiều tổ tiên hoang dại của chúng.
- Dùng những biện pháp khác nhau để cải biến đặc tính di truyền của gióng cây.
- Chọn những biến đổi có lợi, phù hợp nhu cầu sử dụng, loại bỏ những cây xấu, chỉ giữ lại các cây tốt làm giống.
- Nhân giống những cây đáp ứng nhu cầu sử dụng.
- Chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi để cây bộc lộ hết mức những đặc tính tốt.
4.
a,
Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi nhưng trong quá trình hô hấp thì ngược lại. Vì vậy, nhờ quá trình quang hợp và hô hấp của thực vật mà hàm lượng các khí này trong không khí được ổn định.
b,
Cần phải tích cực trồng cây gây rừng vì:
- Rừng cây điều hòa lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí
- Giảm ô nhiễm môi trường
- Rừng điều hòa khí hậu, chống lũ lụt, xói mòn
- Rừng cung cấp thức ăn, nguyên vật liệu cho con người.
c,
Tại sao nói rừng cây như một lá phổi xanh của con người chính là vì nó giúp giảm nhiệt độ môi trường xuống để con người có thể dễ dàng sinh sống hơn. ... Điều này cho thấy tác dụng của cây xanh, tác dụng của rừng là vô cùng quan trọng trong việc cân bằng hệ sinh thái
3.-Thực vật thì quang hợp, cung cấp oxi, điều hòa khí hậu, là nguồn thức ăn cho động vật, là nơi ở, nguồn sống cho các sinh vật giúp động vật sinh trưởng và phát triển
- Động vật thì giúp kìm hãm sự phát triển của thực vật (nếu như ko có động vật thì thực vật sẽ mọc um tùm, lây lan, ...... ), chất thải do động vật thải ra sẽ là nguồn thức ăn cho thực vật ( vì khi quang hợp thì thực vật thải o2 và lấy co2)
- Động vật còn là nguồn thức ăn của thực vật trong một số trường hợp đặc biệt VD: cây nắp ấm, cây bắt ruồi... Ngoải ra động vật còn giúp ít cho việc sinh sản ở thực vật (thụ phấn, phát tán hạt...)
Câu 2
Rễ
STT
Tên rễ biến dạng
Tên cây
Đặc điểm của rễ cây biến dạng
Chức năng đối với cây
1
Rễ củ
Cây củ cải
Cây cà rốt
Cây sắn
Rễ phình to
Chứa chất dinh dưỡng cho cây khi ra hoa tạo quả
2
Rễ móc
Trầu không
Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.
giúp cây bám vào trụ để leo lên
3
Rễ thở
Cây bụt mọc
Sống trong điều kiện thiếu không khí. Rễ mọc ngược lên trên mặt đất
Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.
4
Giác mút
Tầm gửi
Tơ hồng
Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc vào cành của cây khác
Đâm vào cây khác để hút chất dinh dưỡng.
Thân
STT
Tên mẫu vật
Đặc điểm của thân biến dạng
Chức năng đối với cây
Tên thân biến dạng
1
Củ su hào
Thân củ nằm trên mặt đất
Dự trữ chất dinh dưỡng
Thân củ
2
Củ khoai tây
Thân củ nằm dưới mặt đất
Dự trữ chất dinh dưỡng
Thân củ
3
Củ gừng
Thân rễ và thân nằm trên mặt đất
Dự trữ chất dinh dưỡng
Thân rễ
4
Củ dong ta
Thân rễ nằm dưới mặt đất
Dự trữ chất dinh dưỡng
Thân rễ
5
Xương rồng
Thân mọng nước
Dự trữ nước
Thân mọng nước.
Lá
STT
Tên mẫu vật
Đặc điểm hình thái của lá biến dạng
Chức năng của lá biến dạng
Tên lá biến dạng
1
Xương rồng
Lá biến thành gai
Giảm thoat hơi nước
Lá biến thành gai
2
Lá đậu Hà lan
Tua cuốn
Cuốn vào giá thể để leo lên
Tua cuốn,
3
Lá mây
Tay móc
Móc vào trụ bám
Tay móc
4
Củ dong ta
Vảy
Bảo vệ chồi
Lá vảy
5
Củ hành
Thân
Dự trữ chất dinh dưỡng
Lá dự trữ
6
Cây bèo đất
Lông tuyến
Bắt mồi
Lá bắt mồi
7
Cây nắp ấm
Hình bình có nắp
Bắt mồi
Lá bắt mồi
Câu 3 bn thảo phương đã trả lời rồi nhé