Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)Tầng đối lưu : Tầng khí quyển sát với mặt đất có độ cao từ 8-17 km (5-11 dặm). Đây là tầng khí quyển quen thuộc nhất với chúng ta. Mọi hiện tượng thời tiết tác động trực tiếp tới chúng ta (gió, mưa, bão…) hầu như đều xảy ra trong tầng đối lưu. Do gần Trái Đất nhất, tầng đối lưu cũng có mật độ không khí dày đặc nhất (chiếm hơn 50% lượng khí quyển của toàn Trái Đất). Được phản chiếu nhiệt từ vỏ Trái Đất, đây cũng là tầng khí quyển “ấm áp” nhất.
Tầng bình lưu : Nằm ngay trên đầu tầng đối lưu với độ cao từ 17-50km (11-31 dặm), tầng bình lưu là nơi chứa lớp ozone bảo vệ Trái Đất khỏi các tia cực tím từ Mặt Trời. Trái ngược với tầng đối lưu là càng lên cao càng lạnh, chính nhờ việc ozone hấp thụ các tia cực tím mà ở tầng bình lưu thì nhiệt độ lại tăng lên theo độ cao.
Tầng giữa : Tầng này nằm cách Trái Đất khoảng 85km (53 dặm), không chứa ozone và là tầng khí quyển lạnh nhất trong 5 tầng khí quyển của Trái Đất.
Tầng nhiệt quyển : Ở trên cao 640km (400 dặm) so với Trái Đất, tầng nhiệt quyển chứa một lớp mỏng không khí và là tầng khí quyển nóng nhất vì tầng này không có ozone hấp thụ nhiệt nữa. Nhiệt độ ở đây có thể lên tới 1700 độ C.
Tầng ngoại quyển : Đây là tầng ngoài cùng của bầu khí quyển Trái Đất, nơi mà khí quyển của Trái Đất tiếp xúc với cả không gian vũ trụ bên ngoài. Một số nhà khoa học tin rằng tầng khí quyển này ở độ cao 9600km (6000 dặm) so với Trái Đất.
1)TẦNG ĐỐI LƯU :từ bề mặt Trái Đất tới độ cao 7-17 km, phụ thuộc theo vĩ độ (ở 2 vùng cực là 7–10 km) và các yếu tố thời tiết, nhiệt độ giảm dần theo độ cao đạt đến -50 °C. Không khí trong tầng đối lưu chuyển động theo chiều thẳng đứng và nằm ngang rất mạnh làm cho nước thay đổi cả 3 trạng thái, gây ra hàng loạt quá trình thay đổi vật lý. Những hiện tượng thời tiết như mưa, mưa đá, gió, tuyết, sương giá, sương mù,... đều diễn ra ở tầng đối lưu.
- Tầng bình lưu: từ độ cao trên tầng đối lưu đến khoảng 50 km, nhiệt độ tăng theo độ cao đạt đến 0 °C. Ở đây không khí loãng, nước và bụi rất ít, không khí chuyển động theo chiều ngang là chính, rất ổn định.
- Tầng trung lưu: từ khoảng 50 km đến 80–85 km, nhiệt độ giảm theo độ cao đạt đến -75 °C. Phần đỉnh tầng có một ít hơi nước, thỉnh thoảng có một vài vệt mây bạc gọi là mây dạ quang.
1) - Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
-Tầng đối lưu là nơi xảy ra chủ yếu các hiện tượng khí tượng vì + Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
+ Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
+ Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
+ Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng
2) - Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố sau:
+Vĩ độ: không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn là không khí ở các vùng vĩ độ cao. + Ở tầng đối lưu của lớp vỏ khí, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, cứ lên 100m giảm 0.6 độ C. + Vị trí gần hay xa biển: những nơi nằm gần hay xa biển có nhiệt độ không khí khác nhau. Gần biển có không khí mát mẻ, ấm hơn. VD : bạn tự lấy cái nha tick mình để có động lực nha- Khí áp thay đổi phụ thuộc vào những yếu tố: theo vị trí giữa đất liền và biển, theo độ cao.
- Sự thay đổi của khí áp theo từng yếu tố:
+ Theo độ cao: Khí áp phân bố thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ xích đạo về hai cực.
+ Theo vị trí giữa đất liền và biển: do sự xen kẽ giữa lục địa và đại dương nên các đai khí áp không liên tục mà chia thành các khu riêng biệt.
*Biểu hiện của biến đổi khí hậu:
- Nhiệt độ trên Trái Đất thay đổi
- Các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, hạn hán, sấm sét,... ngày càng xảy ra nhiều hơn.
- Mực nước biển tăng cao.
*Nguyên nhân:
- Do các nhà máy, xí nghiệp xả khí thải vào bầu khí quyển.
- Do khai thác than đá quá mức.
- Chặt cây rừng quá mức.
- Cháy rừng.
- Hiệu ứng nhà kính.
- Xả rác bừa bãi.
*Biện pháp:
- Không đốt rừng, phá rừng để làm nương rẫy.
- Các nhà máy, xí nghiệp không nên xả khí thải quá mức.
- Tuyên truyền cho người dân về biến đổi khí hậu và các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Không xả rác thải ra môi trường.
Nhiệt độ của không khí thay đổi tuỳ thuộc theo những yếu tố :
- Thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.
- Thay đổi theo độ cao.
- Thay đổi theo vĩ độ.
-Cho biết khí áp thay đổi phụ thuộc vào n~ yếu tố nào??
-Nêu sự thay đổi của khí áp theo từng yếu tố.
- Khí áp thay đổi phụ thuộc yếu tố: mật độ vật chất khí, nhiệt độ khí, độ cao, độ ẩm, .. ..
- Sự thay đổi
- Thay đổi đọ cao: càng lên cao khôg khí càg loãng nên khí áp giảm
- Thay đổi nhiệt đọ; nhiệt độ tăng, khôg khí nở, tỉ trọng giảm nên khí áp giảm
- Thay đổi độ ẩm: độ ẩm khôg khí cao khí áp càg giảm
1.
- Lớp vỏ khí được chia làm 3 phần:
Tầng đối lưu
Tầng bình lưu
Các tầng cao của khí quyển.
- Vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu:
Tầng đối lưu là tầng nằm ở độ cao từ 0 – 16km
Mật độ không khí dày đặc
Nhiệt độ càng lên cao càng giảm cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C
Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, gió, bão…
2.
Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ:
- Nhiệt độ không khí giảm dần theo vĩ độ:
+ Vùng vĩ độ thấp: nhiệt độ cao.
+ Vùng vĩ độ cao: nhiệt độ thấp.
- Nguyên nhân: Sự thay đổi của lượng nhiệt và góc chiếu tia sáng Mặt Trời.
Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C. + Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ : Ở xich đạo , quanh năm có góc chiếu sáng mặt trời với mặt đất lớn nên mặt đất nhận được nhiều nhiệt , không khí trên mặt đất cũng nóng . ... Như vậy là không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao .
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo những yếu tố :
+ Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển .
+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.
+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.
tối hôm qua cũng có bạn hỏi câu y như bạn .Bạn thử kiếm lại mấy trang trức xem
trời rảnh dữ
thag đạt hỏi r mà