Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B. Tự luận (7.0 điểm)
Câu 1:
+ Định luật phản xạ ánh sáng:
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới.
Câu 2:
- Đặc điểm là:
+ Không hứng được trên màn chắn
+ Lớn bằng vật.
+ Khoảng cách của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách của ảnh của vật đến gương phẳng.
Câu 3:
- Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật.
Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng giúp cho người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi ảnh của các phương tiện và người bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh được tai nạn.
Chúc bạn học tốt!Câu 1: Cùng đặt một vật trước ba gương, gương nào tạo ra ảnh lớn hơn vật?
A. Gương cầu lồi. B. Gương cầu lõm. C. Gương phẳng. D. Gương phẳng và cầu lồi.
Câu 2: Ta nhìn thấy một vật khi:
A. có ánh sáng từ mắt ta chiếu vào B. có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta .
C. vật đó là nguồn phát ra ánh sáng . D. vật đó đặt trong vùng có ánh sáng
Câu 3: Trong các hình vẽ dưới đây biết IR là tia phản xạ, hình vẽ nào biểu diễn đúng tia phản xạ của ánh sáng?
Câu 4: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào?
A. Theo nhiều đường khác nhau B. Theo đường thẳng
C. Theo đường cong D. Theo đường gấp khúc
Câu 5: Chiếu một tia sáng tới một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với
pháp tuyến một góc 600. Góc tới có giá trị là:
A. 100 B. 200 C. 300 D. 600
Câu 6: Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi:
A. Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái Đất.
B. Mặt Trời nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.
C. Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trời.
D. Trái Đất nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trời. N
B. Tự luận (7.0 điểm)
Câu 1: (2.0 đ) Nêu nội dung của định luật phản xạ ánh sáng ?
Hãy vẽ tiếp tia phản xạ
Câu 2: (3,0 đ), Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của điểm sáng S và vật sáng AB đặt trước gương phẳng?
Câu 3: (2.0đ) Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh gì?
Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe ? Tại sao không đặt một gương phẳng cùng kích thước?
A. Trắc nghiệm (3.0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: Cùng đặt một vật trước ba gương, gương nào tạo ra ảnh lớn hơn vật?
A. Gương cầu lồi. B. Gương cầu lõm. C. Gương phẳng. D. Gương phẳng và cầu lồi.
Câu 2: Ta nhìn thấy một vật khi:
A. có ánh sáng từ mắt ta chiếu vào B. có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta .
C. vật đó là nguồn phát ra ánh sáng . D. vật đó đặt trong vùng có ánh sáng
Câu 3: Trong các hình vẽ dưới đây biết IR là tia phản xạ, hình vẽ nào biểu diễn đúng tia phản xạ của ánh sáng?
Câu 4: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào?
A. Theo nhiều đường khác nhau B. Theo đường thẳng
C. Theo đường cong D. Theo đường gấp khúc
Câu 5: Chiếu một tia sáng tới một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với
pháp tuyến một góc 600. Góc tới có giá trị là:
A. 100 B. 200 C. 300 D. 600
Câu 6: Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi:
A. Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái Đất.
B. Mặt Trời nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.
C. Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trời.
D. Trái Đất nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trời. N
B. Tự luận (7.0 điểm)
Câu 1: (2.0 đ) Nêu nội dung của định luật phản xạ ánh sáng ?
Hãy vẽ tiếp tia phản xạ
Câu 2: (3,0 đ), Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của điểm sáng S và vật sáng AB đặt trước gương phẳng?
Câu 3: (2.0đ) Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh gì?
Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe ? Tại sao không đặt một gương phẳng cùng kích thước?
1. Tại sao ta nhìn thấy cà chua màu đỏ
A. Cà chua chín có màu đỏ
B. Bản thân quả cà chua màu đỏ
C. Có một chùm ánh sáng màu đỏ truyền từ mắt ta đến quả cà chua đó
D. Có một chùm ánh sáng màu đỏ từ quả cà chua truyền đến mắt ta
2. Trong các vật sau đây vật nào không phải nguồn sáng
A. Ngọn nến đang cháy. B. Mặt Trăng. C. Mặt trời. D. Con đom đóm
3. Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng
A. Mặt Trăng. B. Mặt trời. C. Ngọn nến đang cháy. D. Đèn ống đang sáng
4. Một vật cao 1,5 m cách gương phẳng 1 mét cho ảnh cao?
A. 1 mét cách gương 1 mét.
B. 1,5 m cách gương 0,5 m.
C. 1,5 m cách gương 1 mét
D. 1,5 m cách gương 2 mét
5. Tia phản xạ và tia tới trùng nhau khi góc tới bằng......
A.0. B. 30. C. 60. D.90
6.chiếu một tia tới lên mặt gương phẳng với góc tới 60 độ thì góc hợp bởi tia phản xạ hay tia tới là
A. 30 độ. B. 60 độ. C. 90 độ. D. 120 độ
7. Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng nếu góc tới tăng thì ?
A. Góc phản xạ tăng. B. Góc phản xạ giảm. C tia phản xạ tăng. D tia phản xạ giảm
8.trong các trường hợp sau trường hợp nào người ta không ứng dụng gương cầu lồi
A gương đặt ở các góc khuất nhà để xe cao tầng
B gương chiếu hậu xe gắn máy
C gương đặt ở các góc khuất trên đường đèo
D. Bếp dùng năng lượng mặt trời
9gương chiếu hậu của xe thường dùng gương cầu lồi hay cho gương phẳng vì
A vùng quan sát trong gương cầu lồi nhỏ hơn
B vùng quan sát trong gương cầu lồi lớn hơn
C ảnh của vật trong gương cầu lồi nhỏ hơn
D. Gương cầu lồi nhìn rõ hơn
2.
- Ứng dụng của gương cầu lõm : Kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn, ...
Giải thích : Người ta ứng dụng gương cầu lõm vào kính lúp để ta có thể quan sát ảnh của những vật được soi lớn hơn vật, giúp ta dễ quan sát các vật được soi
+ Người ta ứng dụng gương cầu lõm vào kính hiển vi để ta có thể ảnh của những vật được soi lớn hơn vật, giúp ta dễ quan sát các vật được soi
+ Người ta ứng dụng gương cầu lõm vào kính thiên văn để ta có thể quan sát ảnh của những vì sao, các hành tinh với ảnh lớn hơn, giúp ta dễ quan sát các vì sao, hành tinh được soi
Chúc bạn học tốt!