Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/
10 chia hết cho n => n \(\in\)Ư(10) = {1;2;5;10}
2/ 12 chia hết cho n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
=> n \(\in\){2;3;4;5;7;13}
3/ 20 chia hết cho 2n + 1 => 2n + 1 \(\in\)Ư(20) = {1;2;4;5;10;20}
=> 2n \(\in\){0;1;3;4;9;19}
=> n \(\in\){0;2} ( tại vì đề bài cho số tự nhiên nên chỉ có 2 số đây thỏa mãn)
4 / n \(\in\)B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;...}
Mà n < 20 => n \(\in\){0;4;8;12;16}
5. n + 2 là ước của 30 => n + 2 \(\in\)Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
=> n \(\in\){0;1;3;4;8;13;28} (mình bỏ số âm nên mình không muốn ghi vào )
6. 2n + 3 là ước của 10 => 2n + 3 \(\in\)Ư(10) = {1;2;5;10}
=> 2n \(\in\){2;7} (tương tự mình cx bỏ số âm)
=> n = 1
7. n(n + 1) = 6 = 2.3 => n = 2
1)20 chia hết cho 2n+1
\(\RightarrowƯ\left(20\right)\in2n+1\)
Ư(20)={1;20;2;10;4;5}
thay:
2n+1=1 suy ra n= 0
2n+1=20 suy ra n thuộc rỗng
2n+1=2 suy ra n thuộc rỗng
2n+1=4 suy ra n thuộc rỗng
2n+1=5 suy ra n=2
\(\Rightarrow n\in1;5\)
2)n thuộc B(4) và n<20
B(4)<20={0;4;8;12;16}
3)n+2 là Ư(20)
Ư(20)={1;20;2;10;4;5}
thay:
n+2=1 suy ra n thuộc rỗng
n+2=20 suy ra n=18
n+2=2 suy ra n=0
n+2=10 suy ra n=8
n+2=4 suy ra n=4
n+2=5 suy ra n=3
\(\Rightarrow n\in\left\{20;2;10;4;5\right\}\)
4) tương tự
5 ) ko hiểu
click vào link sau để nói chuyện với thầy cô giáo chuyên ngành : xnxx.xom
a. 10 chia hết n
➤ n ∈ Ư(10) = {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}
b. (n + 2) là ước của 20
➤ n + 2 ∈ Ư(20) = {-1; 1; -2; 2; -4; 4; -5; 5; -10; 10; -20; 20}
c. 12 chia hết (n - 1)
n - 1 ∈ Ư(12) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12}
Ta có bảng sau :
n - 1 | -1 | 1 | -2 | 2 | -3 | 3 | -4 | 4 | -6 | 6 | -12 | 12 |
n | 0 | 2 | -1 | 3 | -2 | 4 | -3 | 5 | -5 | 7 | -11 | 13 |
➤ Vậy n ∈ {0; 2; -1; 3; -2; 4; -3; 5; -5; 7; -11; 13}
d. (2n + 3) là ước của 10
2n + 3 ∈ Ư(20) = {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}
Ta có bảng sau :
2n + 3 | -1 | 1 | -2 | 2 | -5 | 5 | -10 | 10 |
2n | -4 | -2 | -5 | -1 | -8 | 2 | -13 | 7 |
n | -2 | -1 | -2,5 | -0,5 | -4 | 1 | -6,5 | 3,5 |
Vì n ∈ N nên ta loại -2,5 ; -0,5 ; -6,5 ; 3,5
➤ Vậy n ∈ {-2; -1; -4; 1}
a) Ta có: \(10⋮n\)
\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(10\right)\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{1;2;5;10;-1;-2;-5;-10\right\}\)
mà \(n\in N\)
nên \(n\in\left\{1;2;5;10\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{1;2;5;10\right\}\)
b) Ta có: \(n+2\inƯ\left(20\right)\)
\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;2;4;5;10;20;-1;-2;-4;-5;-10;-20\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;0;2;3;8;18;-3;-4;-6;-7;-12;-22\right\}\)
mà \(n\in N\)
nên \(n\in\left\{0;2;3;8;18\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{0;2;3;8;18\right\}\)
c) Ta có: \(12⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(12\right)\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;3;4;5;7;13;0;-1;-2;-3;-5;-11\right\}\)
mà \(n\in N\)
nên \(n\in\left\{2;3;4;5;7;13;0\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{2;3;4;5;7;13;0\right\}\)
d) Ta có: \(2n+3\inƯ\left(10\right)\)
\(\Leftrightarrow2n+3\in\left\{1;2;5;10;-1;-2;-5;-10\right\}\)
\(\Leftrightarrow2n\in\left\{-2;-1;2;7;-4;-5;-8;-13\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;\frac{-1}{2};1;\frac{7}{2};-2;-\frac{5}{2};-4;\frac{-13}{2}\right\}\)
mà n\(\in N\)
nên n=1
Vậy: n=1
1. Gọi d là ước số chung của n+3 và 2n+5, d,n C N. Khi đó 2(n+3)-(2n+5) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d, vậy d=1 hay 2 số n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
2. Nếu d là USC của n+1 và 2n+5 thì (2n+5)-2(n+1) chia hết cho d hay 3 chia hết cho d, vậy d=1 hoặc 3 do đó số 4 không thể là USC của 2 số n+1 và 2n+5
2/ \(\left(n+2\right)\) là ước của 20
Ta có: \(Ư\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)
Thay:
\(n+2=1\Rightarrow n\in\varnothing\)
\(n+2=20\Rightarrow n=20-2\Rightarrow n=18\)
\(n+2=2\Rightarrow n=2-2\Rightarrow n=0\)
\(n+2=4\Rightarrow n=4-2\Rightarrow n=2\)
\(n+2=5\Rightarrow n=5-2\Rightarrow n=3\)
\(n+2=10\Rightarrow n=10-2\Rightarrow n=8\)
Vậy \(x\in\left\{0;2;3;8;18\right\}\)
~~Chúc bạn học tốt~~~
1/ n ∈ B(4) và n<20
Ta có: M(4)<20 ={ 0;4;8;812;16}