K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2023

Tham khảo:

Bước 1: Tại khu vực quan sát, đặt một cọc tiêu cố định tại vị trí A. Kí hiệu hai đỉnh núi lần lượt là điểm B và điểm C.

+) Đứng tại A, ngắm điểm B và điểm C để đo góc tạo bởi hai hướng ngắm đó.

Bước 2: Đo khoảng cách từ vị trí ngắm đến từng đỉnh núi, tức là tính AB, AC.

Tính AB bằng cách:

+) Đứng tại A, ngắm đỉnh núi B để xác định góc ngắm so với mặt đất, kí hiệu là góc \(\alpha \).

+) Theo hướng ngắm, đặt tiếp cọc tiêu tại D gần đỉnh núi hơn và đo đoạn AD. Xác định góc ngắm tại điểm D, kí hiệu là góc\(\beta \)

Hình vẽ:

Dễ dàng tính được góc \(\widehat {DBA} = {180^o} - \alpha  - \beta .\)

Áp dụng định lí sin cho tam giác ABD ta được: \(\frac{{AB}}{{\sin D}} = \frac{{DA}}{{\sin B}} \Rightarrow AB = \sin D.\frac{{DA}}{{\sin B}} = \sin \left( {{{180}^o} - \beta } \right).\frac{{DA}}{{\sin \left( {{{180}^o} - \alpha  - \beta } \right)}}.\)

Làm tương tự để tính AC.

Bước 3: Tính khoảng cách giữa hai đỉnh núi, bằng cách áp dụng định lí cosin cho tam giác ABC để tính độ dài cạnh BC.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a) Khoảng cách từ nơi phát ra tín hiệu âm thanh tới\({F_1},{F_2}\) là: \(M{F_1}, M{F_2}\)  với M là điểm đặt thiết bị âm thanh.

Rõ ràng \(M{F_1} > M{F_2}\) do thiết bị tại \({F_2}\) nhận được tín hiệu sớm hơn.

b) Có liên quan.

Gọi t là thời gian thiết bị tại \({F_2}\) nhận được tín hiệu.

Ta có: \(M{F_2}=t.343\)

Tại \({F_1}\), thời gian thiết bị nhận được tín hiệu là: \(t+2\)

=> \(M{F_1}=(t+2).343\)

=> \(M{F_1} -  M{F_2} =(t+2).343 - t.343=2.343=686\)

Vậy tập hợp các điểm M mà tại đó phát ra tín hiệu âm thanh để thiết bị tại \({F_2}\) nhận được sớm hơn 2 giây thỏa mãn \(M{F_1} -  M{F_2} =686\)

25 tháng 4 2020

k cho đi rồi trả lời

17 tháng 4 2020

(-10):(-105)=8:(3x)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Việt Nam \( \in E\); Thái Lan \( \in E\); Lào \( \in E.\)

b) Nhật Bản \( \notin E\); Hàn Quốc \( \notin E\).

c) E = {Việt Nam; Lào; Campuchia; Thái Lan; Myanmar; Malaysia; Singapore; Indonesia; Brunei; Philippines; Đông Timor}

Có 11 nước thuộc khu vực Đông Nam Á. Hay tập hợp E có 11 phần tử \((n\;(E) = 11)\).

Câu 1Làm lạnh đẳng tích một khối khí từ nhiệt độ 1270C và áp suất 2atm đến nhiệt độ 570C. Tính áp suất của khí sau khi làm lạnh và vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của khí trong hệ tọa độ (p, T).Câu 2Biết thể tích của một khối lượng khí không đổi. Chất khí ở nhiệt độ 200C có áp suất p1. Phải đun nóng chất khí lên nhiệt độ bao nhiêu để áp suất tăng lên 3...
Đọc tiếp

Câu 1

Làm lạnh đẳng tích một khối khí từ nhiệt độ 1270C và áp suất 2atm đến nhiệt độ 570C. Tính áp suất của khí sau khi làm lạnh và vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của khí trong hệ tọa độ (p, T).

Câu 2

Biết thể tích của một khối lượng khí không đổi. Chất khí ở nhiệt độ 200C có áp suất p1. Phải đun nóng chất khí lên nhiệt độ bao nhiêu để áp suất tăng lên 3 lần?

Câu 3

Một bình thép chứa khí ở 70C dưới áp suất 4atm. Nhiệt độ của khí trong bình là bao nhiêu khi áp suất khí tăng thêm 0,5atm?

Câu 4

Đun nóng đẳng tích một lượng khí lên 2500C thì áp suất tăng thêm 12,5% so với áp suất ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khối khí.

Câu 5

Một ống thuỷ tinh dài, tiết diện đều và nhỏ, có chứa một cột không khí, ngăn cách với khí quyển bên ngoài bởi cột thuỷ ngân dài l = 5cm. Chiều dài của cột không khí khi ống nằm ngang là l0 = 12cm . Hãy tính chiều dài của cột không khí trong các trường hợp sau:

a) Ống thẳng đứng, miệng ống ở trên .

b) Ống thẳng đứng, miệng ống ở dưới .

Biết áp suất khí quyển là p0 = 750mmHg và coi nhiệt độ là không đổi.

1
19 tháng 4 2020

3.)\(\frac{P_1}{T_1}=\frac{P_2}{T_2}\)

\(\Rightarrow\)\(T_2=\frac{T_1.P_2}{P_1}\)\(=\frac{280.4,5}{4}\)\(=315K\)

P/s:#Học Tốt#

9 tháng 5 2018

Đáp án: C

Ta có:

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 1)