Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Ta có : \(32^{13}=\left(2^5\right)^{13}=2^{65}\)
\(64^{10}=\left(2^6\right)^{10}=2^{60}\)
Mà \(2^{65}>2^{60}\Rightarrow.....\)
b)
A = 2 + 2.2 + 2.2.2 + ... + 2.2.2.2....2
A = \(2+2^2+2^3+...+2^{100}\)
2A = \(2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\)
\(2A-A=\left(2^2+2^3+...+2^{101}\right)-\left(2+2^2+...+2^{100}\right)\)
\(A=2^{101}-2\)
1.
a) Ta có : 3213 = ( 25 ) 13 = 265
6410 = ( 26 ) 10 = 260
Vì 265 > 260 nên 3213 > 6410
b) A = 2 + 2.2 + 2.2.2 + 2.2.2.2 + ... + 2.2.2.2.2...2 ( 100 số 2 )
A = 2 . ( 1 + 2 + 2.2 + 2.2.2 + ... + 2.2.2.2...2 )
A = 2. ( 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 299 )
gọi B là biểu thức trong ngoặc
Lại có : B = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 299
2B = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 2100
2B - B = ( 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 2100 ) - ( 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 299 )
B = 2100 - 1
\(\Rightarrow\)A = 2 . ( 2100 - 1 )
\(\Rightarrow\)A = 2101 - 2
tổng của số đầu và số cuối là:100+1=101
(100-1)/1+1=100
100/2=50
101*50=5050
Ta có: B = 3 + 35 + 37 + .... + 31991
=> B = (3 + 35) + (37 + 311) + .... + (31987 + 31991)
=> B = 3.(1 + 34) + 37.(1 + 34) + ... + 31987.(1 + 34)
=> B = 3.82 + 37.82 + .... + 31987. 82
=> B = 82.(3 + 37 + ... + 31987) chia hết cho 41
cũng không có công thức chuyển số tự nhiên thành số mũ đâu
hok tốt
## bảo bình##
Thực sự thì cũng không có công thức cụ thể để chuyển đâu bạn, mình cũng chỉ làm mò thôi. Nhưng mình cũng có 2 cách để giúp bạn:
+) Dùng máy tính: Hầu hết máy tính mà học sinh thường dùng đều có nút căn bậc 2 ; căn bậc 3 để tìm. Ví dụ, ta có 169 = 13, vậy để phân tích số 169 ra lũy thừa có cơ số là 2 thì ta bấm máy tính: \(\sqrt{169}\) thì sẽ ra kết quả là 13. Tương tự như vậy với mũ 3; nếu ta bấm \(\sqrt[3]{8}\) thì sẽ ra kết quả là 2 (Do 8 = 2\(^3\))
+) Học thuộc bảng lũy thừa với cơ số là 2; 3: Thường thì bạn cần phải làm các bài tập có lũy thừa bậc 2; 3; chứ ít khi có bậc 4; bậc 5;... Nên bạn cần phải học thuộc bảng lũy thừa với cơ số là 2; 3. Cụ thể hơn là học thuộc bảng dưới đây:
\(1^2\) | \(2^2\) | \(3^2\) | \(4^2\) | \(5^2\) | \(6^2\) | \(7^2\) | \(8^2\) | \(9^2\) | \(10^2\) | \(11^2\) | \(12^2\) | \(13^2\) | \(14^2\) | \(15^2\) | \(16^2\) | \(17^2\) | \(18^2\) | \(19^2\) | \(20^2\) |
1 | 4 | 9 | 16 | 25 | 36 | 49 | 64 | 81 | 100 | 121 | 144 | 169 | 196 | 225 | 256 | 289 | 234 | 261 | 400 |
a) (n+3) Chia hết cho (n-1)
Ta có : (n+3)=(n-1)+4
Vì (n-1) chia hết cho (n-1)
Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)
=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}
n-1 1 2 4
n 2 3 5
Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)
b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)
Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2
Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)
Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)
=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}
2n+1 1 3
2n 0 2
n 0 1
Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)
\(=1\)
12017=1