Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Ta có: Trạng thái đầu: V 1 = 15 lít; p 1 = 2 atm; T 1 = 27 + 273 = 300 K.
Trạng thái sau: V 2 = 12 lít; p 2 = 3,5 atm; T 2 = ?
Áp dụng phương trình trang thái ta được:
Suy ra t 2 = 420 – 273 = 147 ° C
p1=1atm,t1=57°C=>T1=330K,V1=150cm^3=>1500l
p2=10atm,V2=30cm^3=>300l,t1=?=>T2=?
Giải:p1×V1/T1=p2×V2/T2=>T2=p2×V2×T1/p1×V1=10×300×330/1×1500=660K=>t2=660-273=387°C
Chọn tráng thái 1 là trạng thái đầu chưa nén.
\(t_1=47^0\Rightarrow T_1=47+273=320K.\)
\(V_1=1,8l.\)
\(P_1=100kPa.\)
Trạn thái 2 là trạng thái cuối cùng sau 4 chu kì.
\(t_2=367^0\Rightarrow T_2=367+273=640K.\)
\(V_2=0,3l.\)
\(P_2\)
Áp dụng phương trình trạng thái cho khí lí tưởng ta có
\(\frac{P_1V_1}{T_1}=\frac{P_2V_2}{T_2}\)
=> \(P_2=\frac{P_1V_1.T_2}{V_2T_1}=\frac{100.1,8.640}{0.3.320}=1200kPa.\)
Độ tăng áp suất là \(\Delta V=V_2-V_1=1200-100=1100kPa=1,1.10^6Pa.\)
Công do khí sinh ra trong quá trình đẳng lập áp
A = p . \(\triangle\)V = 8 . 106 . 5 . 10-1 = 4 . 106 J
Độ biến thiên nội năng : \(\triangle\)U = A + Q = 6 . 106 - 4 . 106 = 2 . 106 J
( Vật nhận nhiệt lượng → Q > 0 ; vật thực hiện công → A < 0 ).
+ Công mà khí thực hiện được :
A’ = pV = 8.106 . 0,5 = 4.106 J
+ Công mà khí nhận được :
A = -A’
+ Độ biến thiên nội năng của khí:
U = Q +A = 6.106 – 4.106
= 2.106J
B3: Theo PTTTKLT:
\(\frac{p_1.V_1}{T_1}=\frac{p_2.V_2}{T_2}\)
\(\Rightarrow T_2=\frac{p_2.V_2.T_1}{p_1.V_1}=\frac{1.2.V_1.291}{3.V_1}=194K\)
B4: tương tự B3
=> \(T_2=\frac{p_2.V_2.T_1}{p_1.V_1}=\frac{10.50.300}{2.150}=500K\)
B1: p= mV = 2.10 =20
Wđ= 1/2.m.V2 = 100J
Wt= mgz= mg.1/2gt2= 100J
W = Wđ + Wt = 200J
B2: Do QTĐN: p1.V1 = p2.V2
\(\Rightarrow p_1=\frac{p_2.V_2}{V_1}=\frac{5.1,2}{8}=0,75\left(at\right)\)