Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là :
\(R_{mảnh}=6,8.20=136\left(\Omega\right)\)
Điện trở 1 sợi đồng nhỏ:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)
Xét 1 sợi dây thì có tiết diện giảm 30 lần.
Điện trở gấp 30 lần điện trở toàn bộ dây.
\(\Rightarrow R'=9,6\cdot30=288\Omega\)
Bài 1:
\(S=2mm^2=2\cdot10^{-8}m^2\)
Điện trở của dây dẫn là:
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{100}{2\cdot10^{-8}}=85\Omega\)
Bài 2:
\(S_1=5mm^2=5\cdot10^{-8}m^2\)
\(S_2=0,5\cdot10^{-8}m^2\)
Ta có:
\(\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\)
\(\Rightarrow R_2=\dfrac{S_1R_1}{S_2}=\dfrac{5\cdot10^{-8}\cdot8,5}{0,5\cdot10^{-8}}=85\Omega\)
Do tiết diện dây tăng lên 15 lần nên điện trở giảm 15 lần nghĩa là điện trở của dây cáp điện là:
→ Đáp án C
Ta có:
Chiều dài sợi dây:
\(l=\dfrac{Rs}{\text{ρ}}=\dfrac{15.\dfrac{0,1}{1000000}}{0,4.10^{-6}}=\dfrac{15}{4}\left(m\right)\)
ôm mét chứ không phải ôm trên mét bạn nhé, lưu ý để khi làm bài trắc nghiệm, dễ bị sai như vậy lắm bạn
a)Điện trở suất của nikelin lớn hơn.
b)Hai dây cùng chiều dài và cùng tiết diện.
Dây nào có điện trở suất lớn hơn thì điện trở của dây đó lớn hơn.
\(\Rightarrow R_2>R_1\) và lớn gấp \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho_1}{\rho_2}=\dfrac{1,6\cdot10^{-8}}{0,4\cdot10^{-6}}=\dfrac{1}{25}\Rightarrow R_2=25R_1\)
Bài 1 :
Tóm tắt :
\(a=15\)
\(R_1=0,9\text{Ω}\)
\(R_{15}=?\)
GIẢI :
Điện trở của sợi dây cáp đồng là :
\(R_{15}=a.R_1=15.0,9=13,5\left(\text{Ω}\right)\)
Vậy điện trở của sợi dây cáp đồng là 13,5Ω
Bài 2 :
Tóm tắt:
\(l=100m\)
\(S=0,1mm^2=0,1.10^{-6}m^2\)
\(R=500\Omega\)
\(l'=50m\)
\(S'=0,5mm^2=0,5.10^{-6}m\)
\(R'=?\)
GIẢI :
Điện trở suất của dây dẫn Nikelin là:
\(\rho=R.\dfrac{S}{l}=500.\dfrac{0,1.10^{-6}}{100}=5.10^{-7}\left(\Omega m\right)\)
Điện trở của một dây dẫn khác cũng bằng Nikelin là :
\(R'=\rho.\dfrac{l'}{S'}=5.10^{-7}.\dfrac{50}{0,5.10^{-6}}=50\Omega\)
Vậy điện trở của một dây dẫn khác cũng bằng Nikelin là 50\(\Omega\).