Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Công
\(A=P.h=10m.h=10.0,7.3=21J\)
b, Công = 0 do lực tác dụng có phương vuông góc với sàn nhà
a) Lực hút của trái đất đã thực hiện công cơ học.
Công của lực hút trái đất A = P.h = 10.m.h
= 10.0,5.2 = 10J
b) Trong trường hợp này công cơ học của trọng lực bằng 0 .
Vì vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương trọng lực.
Tóm tắt:
m1 = 500g; h = 2m
a. Lực nào thực hiện công cơ học? A=?
b. m2 = 20g? Công trọng lực?
Giải:
a. Lực hút của Trái đất đã thực hiện công cơ học.
Công của lực hút trái đất:
\(A=P.h=10m_1.h\)
\(=10.0,5.2=10\left(J\right)\)
b. Trong trường hợp này công của trọng lực bằng 0
Vì vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương trọng lực.
Nhiệt độ càng cao thì các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh nên khuếch tán cũng sẽ càng nhanh
\(a,\) Lực hút của Trái Đất đã thực hiện công
\(b,\) \(500g=0,5kg\)
Ta có \(P=10.m=10.0,5=5N\)
Công của lực trên là :
\(A=P.h=5.20=100\left(J\right)\)
\(c,\) Ta có \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{100}{50}=2\left(s\right)\)
Tóm tắt:
\(m=500g=0,5kg\)
\(h=20m\)
\(P_{\left(hoa\right)}=50W\)
_______________________
a, Lực nào đã thực hiện công?
\(b,A=?\)
\(c,t=?\)
Giải
a, Lực đã thực hiện công là trọng lực.
b, Công của lực trên là:
\(A=P.h=m.10.h=0,5.10.20=100\left(J\right)\)
c, Thời gian rơi của vật là:
\(P_{\left(hoa\right)}=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{100}{50}=2\left(s\right)\)
Câu 21:
\(m=20kg\Rightarrow P=200N\)
Ta có công thức:
\(A=P.h\)
Trong đó \(P\)(trọng lực) là lực thực hiện công
Công thực hiện được là:
\(A=P.h=200.20=4000J\)
Công suất của lực đó:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{4000}{3}\approx1333,3W\)
1.
Vì khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì nhiệt độ của vật tăng dẫn đến thể tích của vật tăng mà nhiệt năng của một vật phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ nên khi nhiệt độ tăng thì nhiệt năng của vật tăng còn khối lượng của vật vẫn sẽ không đổi
2. Đáp án:
khối lượng phân tử, nguyên tử cấu tạo nên các chất tăng lên. S
tốc độ chuyển động hỗn loạn của các nguyên tử, phân tử tăng lên. Đ
chuyển động Brown diễn ra nhanh hơn. Đ
Khi nhiệt độ tăng lên thì các nguyên tử phân tử sẽ chuyển động nhanh hơn dẫn đến hiện tượng khuếch tán diễn ra nhanh hơn còn khối lượng thì không thay đổi
3. Chuyển động Brown là chuyển động không nhiệt không ngừng và hỗn loạn của các phân tử cấu tạo nên vật.
Yến : Bạn ơi câu 3
chuyển động không nhiệt nghĩa là sao ạ
Và các phân tử cấu tạo nên vật ( là vật nào ạ )
Câu 1.Trọng lực.
Câu 2.Cả A,B,C đều sai.
Câu 3.Công suất vật:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{300000}{1\cdot60}=5000W\)
Câu 4.Chọn C.