K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2019

1. Do ma sát giữa bi và đá đã làm cho một phần cơ năng của hòn bi biến thành nội năng và tỏa nhiệt.
Và lượng cơ năng đã được chuyển hóa bằng độ biến thiên cơ năng của vật:\(\Delta W=W_1-W_2=mgh_1-mgh_2=mg\left(h_1-h_2\right)\)

2. chọn gốc thế năng tại mặt đất,
Công của lực cản bằng độ biến thiên cơ năng:

\(A=\Delta W=\dfrac{1}{2}mv^2-\left(mgz_0+\dfrac{1}{2}mv_0^2\right)\)

11 tháng 4 2018

Chọn mốc thế năng tại mặt tấm đá. 

Phần cơ năng đã chuyển thành nội năng:

18 tháng 11 2019

Đáp án: D

Chọn mốc thế năng tại mặt tấm đá.

Cơ năng ban đầu:

W = P.h = 0,5.2 = 1J.

Cơ năng sau khi bi nảy lên:

W’ = P.h’ = 0,5.1,4 = 0,7J.

Phần cơ năng đã chuyển thành nội năng:

∆W = W – W’ = 1 – 0,7 = 0,3J.

26 tháng 1 2022

Độ lớn của lực cản không khí :

\(a=\dfrac{F}{m}\Rightarrow F=a.m=0,05.10=0,5\left(J\right)\)

13 tháng 3 2018

Hệ vật gồm hòn đá và Trái Đất. Chọn mặt đất làm gốc tính thế năng, chiều từ mặt đất lớn cao là chiều dương. Do chịu tác dụng của lực cản không khí, nên hệ vật ta xét không cô lập. Trong trường hợp này, độ biến thiên cơ năng của hệ vật có giá trị bằng công của lực cản.

W 2 - W 1  = (m v 2 /2 + mgz) - (m v 0 2 /2 + mgz0) = A c

Suy ra  A c  = m( v 2  -  v 0 2 )/2 - mg z 0

Thay  v 0  = 18 m/s,  z 0  = 20 m, v = 20 m/s và z = 0, ta tìm được:

A c  = 50. 10 - 3 /2( 20 2 - 18 2 ) - 50. 10 - 3 .10.20 = -8,1(J)

2 tháng 2 2021

m=0,3 kg

v0=10m/s

g=10m/s²

a) Gọi A là điểm bắt đầu ném vật

WA= WtA + WđA= 0 + 1/2.0,3.10²=15(J)

Gọi B là độ cao cực đại mà vật đạt được

WA=WB

⇔15= WtB + WđB

⇔15= 0,3.10.zB + 0 ( Vì đến độ cao cực đại thì vật ko chuyển động nữa nên v=0 )

⇔ZB=5 mét

b) Gọi C là độ cao khi vật có WtC= 2 WđC

WA=WC

⇔15=WtC + WđC

⇔15= 3/2 WtC

⇔WtC=10(J)

⇒10=0,3.10.zC

⇒ZC=3,33 mét

7 tháng 2 2017

Chọn A

24 tháng 7 2018

6 tháng 10 2021

a) Chọn gốc thế năng tại mặt đất.

    Cơ năng của vật tại vị trí ném: \(W_1=mgh_1+\dfrac{1}{2}mv_1^2\)

    Cơ năng vật ở độ cao cực đại: \(W_2=mgh_2\)

    Mà ta có: \(W_1=W_2\)

     \(\Rightarrow mgh_1+\dfrac{1}{2}mv^2_1=mgh_2\) \(\Rightarrow gh_1+\dfrac{1}{2}v_1^2=gh_2\)

          Với \(\left\{{}\begin{matrix}g=10\\h_1=40m\\v_1=10\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow h_2=45m\)

b)           Ta vẫn chọn gốc thế năng tại vị trí cũ.                                                       undefined

\(y=y_0+v_0t-\dfrac{1}{2}gt^2=40-10t-\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot t^2=0\)

( vì khi vật chạm đất thì y=0) \(\Rightarrow t=2s\)

c) Thời gian vật rơi khi chạm đất: \(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot40}{10}}=2\sqrt{2}s\)

Vận tốc vật khi chạm đất:

   \(v=\sqrt{v^2_0+\left(gt\right)^2}=\sqrt{10^2+\left(10\cdot2\sqrt{2}\right)^2}=30\)m/s

6 tháng 10 2021

mgh là j vạy ạ???