Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Diện tích hình thang là: 29998,24.
2. Diện tích hình thang là: 256,5.
1. Đổi 360cm=3,6m.
Chiều cao hình thang là:
(8,4+3,6):2=6(m)
S hình thang là:
\(\frac{\left(8,4+3,6\right)\cdot6}{2}=36\left(m^2\right)\)
đ/s
2. Theo đề bài và hình vẽ, ta thấy được:
AB: đáy lớn
CD: đáy bé
AD: chiều cao
Đổi: 1,8m=18dm
84cm=8,4dm
S hình thang vuông ABCD là:
\(\frac{\left(18+8,4\right)\cdot4,8}{2}=63,36\left(dm^2\right)\)
đ/s
a: Chiều cao là (9+27)/2=18cm
S ABCD=1/2(9+27)*18=324cm2
b: S ABC/S ACD=AB/CD=9/27=1/3
=>2*AC*BK/2*AC*DH=1/3
=>BK/DH=1/3
Đổi 6,4m=640cm
Chiều cao hình bình hành là:(340+640)/2=490cm
Diện tích hình bình hành là :(340+640)*490/2=240100cm2=2401m2
đổi 6,4m=640cm
trung bình cộng hai đáy hay chiều cao là :
( 640 + 340) : 2 =490 cm
diện tích hình thang là :
( 640 + 340) x 490 : 2= 240100 cm2
đáp số : 240100 cm2
học tốt !
Bài giải
Đổi : 32 cm = 0,32 m ; 2 dm = 0,2 m
Cạnh đáy DC dài là :
0,32 + 0,2 = 0,52 ( m )
Diện tích hình thang ABCD là :
( 0,52 + 0,32 ) x 0,3 : 2 = 0,126 ( m2 )
Đáp số : 0,126 m2
Bài 1:
Đổi 1200 cm2 = 0,12 m2
Độ dài cạnh đáy của hình tam giác đó là:
0,12 x 2 : \(\frac{2}{5}\) = 0,6 ( m2 )
Đ/S: 0,6 m2
Bài 2:
Đổi 20 cm2 = 0,2 dm2
Tổng độ dài đáy lớn và đáy bé là:
55 + 45 = 100 ( dm )
Chiều cao hình thang đó là:
0,2 x 2 : 100 = 0,004 ( dm )
Đ/S: 0,004 dm
Bài 3,4 tương tự
1,
Độ dài đáy hình tam giác là :
\(1200\times2\div\frac{2}{5}=6000\left(cm\right)\)
độ dài cạnh DC là:
32+20=52(cm)
diện tích hình thang là:
(52+32)*30:2=1260(cm2)=0,126(m2)
Đáp số:0,126m2