Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1,Câu 1
Tóm tắt :t=1/2 h=1800s
S=4,5km=4500m
F=80N
Công của con ngựa đó là :
A=F.S=80.4500=360000(J)
Công suất trung bình của con ngựa là:
P=A/t=360000/1800=200(W)
Vậy công của con ngựa là:360000J
Công suất của con ngựa là:200W
1/ Giải:
Công của con ngựa khi kéo một cái xe đi được quãng đường 4,5km là:
A = F.s = 80.4500 = 360000 (J)
+ Công suất của con ngựa là :
\(P=\frac{A}{t}=\frac{360000}{1800}=200\left(W\right)\)
2/
a) Có hai cách làm biến đổi nhiệt năng của vật đó là:
+ Thực hiện công.
Ví dụ: Khi ta cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn thì miếng kim loại nóng lên, nhiệt năng của miếng kim loại đã thay đổi do có sự thực hiện
công.
+ Truyền nhiệt.
Ví dụ: Nhúng miếng kim loại vào nước sôi, miếng kim loại nóng lên.
b )+ Thủy tinh dẫn nhiệt kém nên khi rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra làm cho cốc vỡ.
+ Nếu cốc có thành mỏng thì cốc nóng lên đều và không bị vỡ.
+ Muốn cốc khỏi vỡ, nên tráng cốc bằng một ít nước nóng trước khi rót nước sôi vào.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1)Tại sao xe tải nặng có nhiều bánh xe hơn xe tải nhẹ?
- Xe tải nặng có nhiều bánh xe hơn xe tải nhẹ để tăng áp lực và giảm diện tích tiếp xúc bề mặt giúp chở hàng dễ dàng , nhanh
2Tại sao lưỡi dao phải mỏng cắt dễ hơn
- Lưỡi dao phải mỏng vì tăng áp lực và giảm diện tích tiếp xúc mặt bị ép để cắt dễ hơn.
3tại sao đinh phải đầu nhọn ? Đôi lúc thợ mộc phải cắt bớt đầu nhọn của đinh ?
- Đinh phải nhọn để giảm diện tích mặt bị ép. Đôi lúc thợ mộc phải cắt bớt đầu nhọn của đinh để giảm áp lực và tăng diện tích tiếp xúc mặt bị ép cho những phần gỗ dễ đóng đinh.
5 tại sao khi đi vào đất mềm người ta thường lót ván?
- Vì đi trên 1 ván gỗ rộng sẽ giảm áp lực của người đi lên
=> Không bị lún sâu khi đi
1 Xe tải nặng có nhiều bánh xe hơn xe tải nhẹ để tăng áp lực và giảm diện tích tiếp xúc bề mặt giúp chở hàng dễ dàng , nhanh
2Lưỡi dao phải mỏng vì tăng áp lực và giảm diện tích tiếp xúc mặt bị ép để cắt dễ hơn.
3 Đinh phải nhọn để giảm diện tích mặt bị ép. Đôi lúc thợ mộc phải cắt bớt đầu nhọn của đinh để giảm áp lực và tăng diện tích tiếp xúc mặt bị ép cho những phần gỗ dễ đóng đinh
5Vì đi trên 1 ván gỗ rộng sẽ giảm áp lực của người đi lên
=> Không bị lún sâu khi đi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.
Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
câu 1:
a)ta có:
lúc Bình đi thì An đã đi được:
S=t.v1=8km
lúc Bình gặp An thì:
S2-S1=S
\(\Leftrightarrow v_2t_2-v_1t_1=8\)
\(\Leftrightarrow12t_2-4t_1=8\)
mà t1=t2 nên:
8t2=8
nên t=1h
b)ta có:
trường hợp 1:trước lúc gặp nhau
ta có:
\(S_2-S_1=8-4\)
\(\Leftrightarrow12t_2-4t_1=4\)
\(\Leftrightarrow8t_2=4\Rightarrow t=0,5h\)
trường hợp 2:sau khi gặp nhau
ta có:
\(S_2-S_1=8+4\)
\(\Leftrightarrow12t_2-4t_1=12\)
\(\Leftrightarrow8t_2=12\)
\(\Rightarrow t_2=1,25h\)
1. Sau 2 h An đi được quãng đường là s1=4*2=8km
Chọn gốc tọa độ tại vị trí khởi hành
Chọn gốc thời gian là lúc Bình đuổi theo An
lúc đó An cách vị trí xuất phát 8km
Phương trình chuyển động của
An: x1=8+4t
Bình: X2=12t
a/Khi Bình đổi kịp An thì x1=x2
<=> 8+4t=12t <=>t=1 h
khi đó 2 người cách A : s=x1=8+4*1=12km
b/Bình cách An 4km khi
x2-x1=4
<=>12t'-8-4t'=4
<=>t'=1,5h
vậy từ lúc khởi hành tới lúc Bình cách An 4km là 1,5h
nên từ lúc Bình gặp An tới lúc 2 người cách nhau 4km là 0,5h
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài tập 1
gọi thời gian để hai người gặp nhau là t
quãng đường An đã đi được là :4(t+2)km
quãng đường Bình đi được là :12t
vì hai người gặp nhau tại một thời điểm nhất định nên ta có:
=>4(t+2)=12t
=>4t+8=12t
=>8t=8
=>t=1
=>hai người cách nơi xuất phát là :12.1=12km
bài tập 2
ta cần phải có một lực để thăng bằng vật là P=10m=10.7,5=75N
bài 3
lực tác dụng vào vật là trọng lực
phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới
khối lượng của vật là P=10m
=>m=P/10=45/10=4,5kg
bài4
đổi 5kg=50N
đổi 82cm2=0,0082m2
áp suất lực tác dụng lên mặt bàn là :p=F/s=50/0,0082=250000/41Pa
bài 5
mình nghĩ là tính diện tích tieps xúc nhé
S=F/p=6000/144=125/3m2
bài 6
Bài 6 :
â) Gọi S là khoảng cách giữa hai bên
Thời gian đi xuôi dòng và ngược dòng của canô:
\(t_x=\dfrac{S}{18}\)
\(t_{ng}=\dfrac{S}{12}\)
Ta có : \(t_x+t_{ng}=\dfrac{5}{2}\)
<=> \(\dfrac{S}{18}+\dfrac{S}{12}=\dfrac{5}{2}\)
=> S= 18 (km)
b) Ta co :vng = vcano - vbe
=> vcano = vng + vbe
Ta co: vxuoi = vcano + vbe = vng + 2vbe
=> vbe =\(\dfrac{v_x-v_{ng}}{2}=\dfrac{18-12}{2}=3\)
Gọi t là thời gian đi từ A đến nơi gặp nhau của canô
Thời gian đi từ A đến nơi gặp nhau của be : t + \(\dfrac{1}{2}\)
Khi be và canô gặp nhau (chỉ gặp một lần ) , ta có :
\(v_xt=v_{be}\left(t+\dfrac{1}{2}\right)\)
18 . t = 3(\(t+\dfrac{1}{2}\))
<=> t = 0,1 (h)
Khoảng cách từ nơi gặp đến A :
S = 18.t = 18.0,1 = 1,8 (km)
Vay ..................
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1: Khi xoa hai bàn tay vào nhau thì tay ta thực hiện công, nhiệt năng của tay ta tăng lên và nóng lên nên nhiệt độ tay ta tăng lên
Câu 2: Cơ năng của quả bóng đã chuyển thành nhiệt năng
Câu 3: Xoong nồi thường làm bàng kim loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên khi đun nấu, xoong nồi sẽ nóng nên nhanh và truyền nhiệt vào thức ăn ở trong nồi nên thức an trong nồi sẽ nhanh chín. Còn bát đĩa đc làm bằng sứ vì sứ dẫn nhiệt kém nên khi để thức ăn ra đĩa ta cầm sẽ ko bị bỏng
Câu 4: Về mùa đông, nhiệt độ của cơ thể cao hơn nhiệt độ của môi trường xung quanh vì vậy khi mặc nhìu áo mỏng thì cơ thể ta sẽ truyền nhiệt cho chúng. Nhưng vì chúng là nhìu lớp áo nên giữa chúng có ko khí xen vào đc , mà ko khí dẫn nhiệt kém nên đã ngăn cản rất tốt sự truyền nhiệt từ cơ thể ra bên ngoài môi trường . còn khi mặc một chiếc áo dày thì lớp ko khí xen vào sẽ mỏng hơn nên nhiệt truyền ra ngoài môi trường n` hơn. Vậy........
Câu 5: Kim loại dẫn nhiệt tốt, miếng gỗ dẫn nhiệt kém. Về mùa đông, nhiệt độ của cơ thể cao hơn nhiệt độ của các vật xung quanh. Vì vậy khi sờ tay vào miếng kim loại thì nhiệt từ tay ta đc truyền rất nhanh sang mặt bàn và phát tán nhanh, tay ta bị mất nhìu nhiệt nên có cảm giác lạnh đi nhìu. Còn khi sờ tay vào miếng gỗ thì nhiệt từ tay ta truyền sang chúng rất chậm và phân tán cũng rất chậm nên tay ta mất ít nhiệt và ko có cảm giác bị lạnh đi
Câu 6: Ngọn lửa ở đáy ấm vì khi đun như vậy thì nước sẽ nhanh sôi hơn. khi đun ở đáy ấm thì nước ở đáy ấm nóng lên trước, nước ở đáy ấm có trọng lượng riêng nhỏ hơn sẽ di chuyển lên trên. Nước lạnh ở trên có trọng lượng riêng nhỏ hơn sẽ dịch chuyển xuống dưới đáy ấm sẽ típ tục đc làm nóng và lại dịch chuyển lên trên . Cứ típ tục như vậy thì nước trong ấm sẽ nóng lên nhanh
1. cơ năng → nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.
2 cơ năng của quả bóng biến thành nhiệt năng làm quả bóng nóng lên.
3.xoong nồi thường làm bằng kim loại vì khi nấu nhiệt sẽ truyền nhanh hơn qua thức ăn làm thức ăn mau chín vì kim loại hấp dẫn nhiệt tốt , còn bát đĩa làm bằng sứ dẫn nhiệt kém nên khi cầm chúng ta không bị bỏng
4.nhiều lớp áo mỏng sẽ tạo ra nhiều lớp không kí mà không khí dẫn nhiệt kém nên nhiệt từ cơ thể sẽ truyền chậm hơn nên tạo cho ta cảm giác ấm hơn khi mặc áo dày
5.vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên khi lạnh ta sờ vào thanh kim loại sẽ cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào thanh gỗ. không phải
6.vì khi đun như vậy nước sẽ nhanh sôi hơn. nước ở nhiệt độ cao có trọng lượng riêng nhỏ hơn sẽ di chuyển lên trên còn nước bên trên sẽ di chuyển xuống dưới và tiếp tục lại bị đun , cứ tiếp tục như vậy thì nước sẽ nhanh sôi hơn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đổi 120km=12000km
3h=10800s
Vận tốc của chiếc xe ô tô đầu tiên là:
V=s:t=12000:10800=1,1(m/s)Vậy ô tô thứ 2 nhanh hơn vận tốc ô tô thứ1
Câu 2:
Vận tốc chạy của người đàn ông đó là :
V=s:t= 100:9,72=10,28(m/s)
Vậy người đàn ông đó không thể dừng lại ngay vì ông ta đang chạy một vận tốc rất nhanh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 2:
Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường
\(\frac{2V_1.V_2}{V_1+V_2}\) = \(\frac{2.12.20}{12+20}\) = 15 (km/h).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 2
giải
a) vì đây là người công nhân dùng ròng rọc động nên \(F=P=160N\Rightarrow m=\frac{P}{10}=\frac{160}{10}=16\left(kg\right)\)
vậy khối lượng vật A là 16kg
b)công của người công nhân
\(A=F.S=P.h=160.12=1920\left(J\right)\)
c) công suất của người công nhân
\(P=\frac{A}{t}=\frac{1920}{40}=48\)(W)
Bài 3 :
a, Ta có : \(P=\frac{A}{t}=\frac{F.s}{t}=F.v\)
b, Đổi v = 8km/h = \(\frac{20}{9}\) m/s
Công suất của con ngựa là :
\(P=F.s=200.\frac{20}{9}=\frac{4000}{9}\left(W\right)\)
1. Vì con gà và con vịt có cùng khối lượng nên áp lực mà cả 2 con vật tác dụng lên bãi lầy là như nhau. Tuy nhiên, vì chân vịt có màng nên diện tiếp xúc giữa con vịt và bãi lầy lớn hơn diện tiếp xúc giữa con gà và bãi lầy. Do đó, áp lực mà con gà tác dụng lên 1m2 bãi lầy sẽ lớn hơn khiến nó bị lún nhiều hơn.
2. Vì đầu đinh nhọn sẽ giúp giảm diện tiếp xúc giữa đinh và mặt phẳng nơi đinh cần đóng vào, khiến áp lực mà đinh tác dụng lên 1m2 mặt phẳng đó tăng lên và sẽ giúp chúng ta đóng đinh dễ dàng hơn