K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2020

bài 1 (hình tự vẽ nhé)

giải

Gọi lực nâng bức tường cách đầu 2m(s1) và bức tường cách đầu 1m(s2) là \(Fn:Fm\)

Gọi chiều dài thanh xà là s

Trọng lượng của người la: P1=60.10=600(N)

Trọng lượng của chiếc xà đồng là: P2=20.10=200(N)

Xét lực \(Fn\); ÁP dụng định luật về công có

\(Fn.s=P1.s1+P2.\frac{s}{2}\)

\(\Leftrightarrow Fn=\frac{600.2+200.\frac{3}{2}}{3}=500\left(N\right)\)

xét lực \(Fm\), áp dụng định luật về công ta có

\(Fm.s=P1.s2+P2.\frac{s}{2}\)

\(\Leftrightarrow Fn=\frac{600.1+200.\frac{3}{2}}{3}=300\left(N\right)\)

21 tháng 1 2020

bài 2

giải

khi treo vật 2 ngoài không khí, theo quy tắc cân bằng

\(P1.l1=P2.l2\)

\(P1=P2\Rightarrow l1=l2=\frac{84}{2}=42\left(cm\right)\)

khi nhúng hai vật vào trong nước

\(\left(P1-FA1\right)l'1-\left(P2-FA2\right)l'2\)

\(\left(P1-\frac{P1}{d1}.d_0\right)\left(42+6\right)=\left(P2-\frac{P2}{d2}\right)\left(42-6\right)\)

\(\left(1-\frac{10000}{3.10^{-4}}\right)48=\left(1-\frac{10000}{d2}\right)36\)

\(\Rightarrow d2=90000\left(N/m^3\right)\)

Khi hai vật treo ngoài không khí ta có cân bằng lực: 

\(P_1\cdot l_1=P_2\cdot l_2\Rightarrow l_1=l_2=\dfrac{l}{2}=\dfrac{80}{2}=40\left(cm\right)\)

Nhúng cả hai quả cầu ngập trong nước ta có:

\(\left(P_1-F_{A_1}\right)\cdot l_1'=\left(P_2-F_{A_2}\right)\cdot l_2'\) 

Trong đó: \(\left\{{}\begin{matrix}l_1'=l_1+6x\left(cm\right)\\l_2'=l_2-6x\left(cm\right)\end{matrix}\right.\) và \(\left\{{}\begin{matrix}F_{A_1}=V_1\cdot d_0=\dfrac{P_1}{d_1}\cdot d_0\\F_{A_2}=V_2\cdot d_0=\dfrac{P_2}{d_2}\cdot d_0\end{matrix}\right.\)

Khi đó: \(\left(P_1-\dfrac{P_1}{d_1}\cdot d_0\right)\left(l_1+6x\right)=\left(P_2-\dfrac{P_2}{d_2}\cdot d_0\right)\left(l_2-6x\right)\)

\(\Rightarrow P_1\cdot l_1+P_1\cdot6x-\dfrac{P_1}{d_1}\cdot d_0\cdot l_1-\dfrac{P_1}{d_1}\cdot d_0\cdot6x=P_2\cdot l_2-P_2\cdot6x-\dfrac{P_2}{d_2}\cdot d_0\cdot l_2+\dfrac{P_2}{d_2}\cdot d_0\cdot6x\)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}P_1=P_2\\l_1=l_2=40cm=0,4m\end{matrix}\right.\) 

Khi đó: \(6x-\dfrac{d_0\cdot l_1}{d_1}-\dfrac{6x\cdot d_0}{d_1}=-6x-\dfrac{d_0\cdot l_2}{d_2}+\dfrac{6x\cdot d_0}{d_2}\)

\(\Rightarrow6x-\dfrac{10^4\cdot0,4}{3\cdot10^4}-\dfrac{6x\cdot10^4}{3\cdot10^4}=-6x-\dfrac{10^4\cdot0,4}{3,9\cdot10^4}+\dfrac{6x\cdot10^4}{3,9\cdot10^4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{275}\left(m\right)\approx0,36\left(cm\right)\)

25 tháng 1

 giúp tui đi mn gấp lắm

 

25 tháng 12 2016

đặt quả cân nặng 0,021 kg vào bên bạc, ko chắc

26 tháng 12 2016

nè kq = bn bạn @Trần Mạnh Hiếu

Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước.Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu.Câu 2:Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng....
Đọc tiếp

Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?

  • Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.

  • Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.

  • Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước.

  • Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu.

Câu 2:

Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Biết trọng lượng riêng của sắt là , trọng lượng riêng của thủy ngân là . Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?

  • Đinh sắt nổi lên.

  • Đinh sắt chìm dưới đáy ly.

  • Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân.

  • Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống.

Câu 3:

Hai quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả bị rỗng ở giữa ( không có khe hở vào phần rỗng ), chúng cùng được nhúng chìm hoàn toàn trong dầu. So sánh lực đẩy Acsimet lên hai quả cầu ta thấy

  • lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau.

  • lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu rỗng lớn hơn

  • lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu đặc lớn hơn

  • lực đẩy Acsimet lên quả rỗng rất lớn so với quả đặc

Câu 4:

Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Nếu diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B thì

  • áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật B

  • áp suất tác dụng lên hai vật như nhau

  • áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật B

  • áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A

Câu 5:

nhôm, có trọng lượng riêng chì trọng lượng riêng được thả vào một bể nước. So sánh độ lớn lực đẩy Acsimet thấy

  • độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai khối chì lớn hơn

  • độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai khối là khác nhau

  • độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối nhôm lớn hơn

  • độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai khối là bằng nhau

Câu 6:

Phát biểu nào dưới đây là đúng?

  • Lưỡi dao, lưỡi kéo phải mài thật sắc để giảm áp suất khi cắt, thái,...được dễ dàng.

  • Đặt ván lên bùn (đất) ít bị lún hơn khi đi bằng chân không vì sẽ làm giảm áp lực của cơ thể lên bùn đất.

  • Những cột đình làng thường kê trên những hòn đá rộng và phẳng để làm giảm áp suất gây ra lên mặt đất.

  • Đường ray phải được đặt trên những thanh tà vẹt để làm tăng áp lực lên mặt đất khi tàu hỏa chạy qua.

Câu 7:

Một chiếc vương miện bằng vàng pha lẫn bạc có khối lượng bằng với một thỏi vàng nguyên chất. Treo hai vật vào hai bên của một cân đòn và cùng nhúng chìm hoàn toàn 2 vật vào trong nước thì đòn cân

  • bị nghiêng về chiếc vương miện

  • bị nghiêng về bên thỏi vàng

  • không còn thăng bằng nữa

  • thăng bằng

Câu 8:

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng

  • trọng lượng của phần vật nằm dưới mặt chất lỏng

  • trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

  • trọng lượng của vật

  • trọng lượng của chất lỏng

Câu 9:

Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 30N. Nhúng chìm quảnặng đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào?

  • Không thay đổi

  • Giảm đi

  • Tăng lên

  • Chỉ số 0.

Câu 10:

Khi mẹ đi chợ về đến đầu ngõ còn cách nhà 150m, Huệ ra cửa đón mẹ, chú Vện cũng chạy theo. Chú Vện chạy đến mẹ, xong lại chạy đến Huệ và lại đến mẹ và cứ thế tiếp tục cho đến khi mẹ và chú Vện cùng vào nhà. Biết vận tốc của mẹ và chú Vện lần lượt là 5km/h và 10km/h. Quãng đường đi tổng cộng của Vện là

  • 300 m

  • 400 m

  • 200 m

  • 100 m

Nộp bài
7
1 tháng 12 2016

Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?

  • Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.

  • Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.

  • Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước.

  • Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu. ====>Đúng

Câu 2:

Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Biết trọng lượng riêng của sắt là , trọng lượng riêng của thủy ngân là . Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?

  • Đinh sắt nổi lên.====>Đúng

  • Đinh sắt chìm dưới đáy ly.

  • Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân.

  • Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống.

Câu 3:

Hai quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả bị rỗng ở giữa ( không có khe hở vào phần rỗng ), chúng cùng được nhúng chìm hoàn toàn trong dầu. So sánh lực đẩy Acsimet lên hai quả cầu ta thấy

  • lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau.====>Đúng

  • lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu rỗng lớn hơn

  • lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu đặc lớn hơn

  • lực đẩy Acsimet lên quả rỗng rất lớn so với quả đặc

Câu 4:

Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Nếu diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B thì

  • áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật B

  • áp suất tác dụng lên hai vật như nhau

  • áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật B

  • áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A ====>Đúng

Câu 5:

nhôm, có trọng lượng riêng chì trọng lượng riêng được thả vào một bể nước. So sánh độ lớn lực đẩy Acsimet thấy

  • độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai khối chì lớn hơn====>Đúng

  • độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai khối là khác nhau

  • độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối nhôm lớn hơn

  • độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai khối là bằng nhau

Câu 6:

Phát biểu nào dưới đây là đúng?

  • Lưỡi dao, lưỡi kéo phải mài thật sắc để giảm áp suất khi cắt, thái,...được dễ dàng.====>Đúng

  • Đặt ván lên bùn (đất) ít bị lún hơn khi đi bằng chân không vì sẽ làm giảm áp lực của cơ thể lên bùn đất.

  • Những cột đình làng thường kê trên những hòn đá rộng và phẳng để làm giảm áp suất gây ra lên mặt đất.

  • Đường ray phải được đặt trên những thanh tà vẹt để làm tăng áp lực lên mặt đất khi tàu hỏa chạy qua.

Câu 7:

Một chiếc vương miện bằng vàng pha lẫn bạc có khối lượng bằng với một thỏi vàng nguyên chất. Treo hai vật vào hai bên của một cân đòn và cùng nhúng chìm hoàn toàn 2 vật vào trong nước thì đòn cân

  • bị nghiêng về chiếc vương miện

  • bị nghiêng về bên thỏi vàng====>Đúng

  • không còn thăng bằng nữa

  • thăng bằng

Câu 8:

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng

  • trọng lượng của phần vật nằm dưới mặt chất lỏng

  • trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ====>Đúng

  • trọng lượng của vật

  • trọng lượng của chất lỏng

Câu 9:

Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 30N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào?

  • Không thay đổi

  • Giảm đi====>Đúng

  • Tăng lên

  • Chỉ số 0.

Câu 10:

Khi mẹ đi chợ về đến đầu ngõ còn cách nhà 150m, Huệ ra cửa đón mẹ, chú Vện cũng chạy theo. Chú Vện chạy đến mẹ, xong lại chạy đến Huệ và lại đến mẹ và cứ thế tiếp tục cho đến khi mẹ và chú Vện cùng vào nhà. Biết vận tốc của mẹ và chú Vện lần lượt là 5km/h và 10km/h. Quãng đường đi tổng cộng của Vện là

 

Bấm Đúng giùm :Dhihileuleuleuleu

  • 300 m====>Đúng

  • 400 m

  • 200 m

  • 100 m

2 tháng 12 2016

câu 10:

thời gian người mẹ đi=tg chú vện đi=

t1=0,15/5=0,03(h)

====>Q/đg con vện đi là: S=t1*V2=0,03*10=0,3(km)=300(m)

bấm đúng đêhihileuleuleuleu

câu1: một gầu bằng nhôm có khối lượng 540g, dung tich là 5 lít. Để kéo gầu nước từ đáy giếng lên thì phải mất một công tối thiểu là bao nhiêu? Biết khoảng cách từ đáy giếng đến mặt nước là 5m, từ mặt nước đến miệng giếng là 10m (lực để kéo gầu nước lúc ở trong nước được coi là không đổi). Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 của nước là 1000kg/m3câu 2: Hai quả...
Đọc tiếp

câu1: một gầu bằng nhôm có khối lượng 540g, dung tich là 5 lít. Để kéo gầu nước từ đáy giếng lên thì phải mất một công tối thiểu là bao nhiêu? Biết khoảng cách từ đáy giếng đến mặt nước là 5m, từ mặt nước đến miệng giếng là 10m (lực để kéo gầu nước lúc ở trong nước được coi là không đổi). Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 của nước là 1000kg/m3

câu 2: Hai quả cầu một quả bằng sắt, một quả bằng đồng có thể tich như nhau. Qủa cầu bằng sắt bị rỗng ở giữa. Nhúng chìm cả hai vào nước. So sánh lực đẩy Ác- si- mét tác dụng lên hai quả cầu.

Câu 3: Một ống nhỏ hình trụ có chiều cao là 100 cm. Người ta đổ thủy ngân vào ống sao cho mặt thủy ngân cách miệng ống là 88cm

a) Tính áp suất của thủy ngân lên đáy ống, biết trọng lượng riêng của htủy ngân là 136000N/m3

b) Nếu thay thủy ngân bằng nước thì có thể tạo được áp suất lên đáy bình như trên không, biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3

Câu 4: Hai vật A, B có thể tích bằng nhau được nhấn chìm trong một chất lỏng. Vật A nổi lên, còn vật B chìm xuống. Em hãy so sánh lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai vật và so sánh trọng lượng của hai vật A và B.

 

1
21 tháng 12 2016

Câu 2: Vì lực đẩy Acsimet chỉ phụ thuộc vào 2 yếu tố là thể tích phần chất lỏng vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà hai quả cầu có thể tích như nhau nên lực đẩy Acsimet giữa hai quả cầu bằng nhau.

Câu 3: Đổi 100 cm = 1 m ; 88 cm = 0,88 m.

a) Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:

p = d x h = 136000 x 0,88 = 119680 (N/m2).

b) Nếu thay thủy ngân bằng nước thì áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :

p = d x h = 10000 x 0,88 = 8800 (N/m2).

Không thể tạo được áp suất như trên.

Câu 4 : Ta có : Vật nổi lên khi FA > P ; vật chìm xuống khi FA < P.

Vậy lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật A lớn hơn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật B

Trọng lượng của vật B lớn hơn trọng lượng của vật A.