K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) Một chiếc máy bay xuất phát từ vị trí A bay lên theo đường thẳng tạo với phương ngang một góc \(20^0\) ( xem hình bên dưới). Nếu máy bay chuyển động theo hướng đó đi được 12 km đến vị trí B thì khi đó máy bay sẽ ở độ cao bao nhiêu km so với mặt đất (BH là đọ cao)? (làm tròn đến hàng đơn vị).                                                                                                          2) Cho nửa đường tròn (O) đường kính BC. Lấy điểm A trên tia đối của tia CB. Kẻ tiếp tuyến AF với nửa đường tròn (O) (F là tiếp điểm), tia AF cắt tia tiếp tuyến Bx của nửa đường tròn (O) tại D ( tia tiếp tuyến Bx nằm trong nửa mặt phẳng bờ BC chứa nửa đường tròn (O)). Gọi H là giao điểm của BF với DO; K là giao điểm thứ hai của DC với nửa đường tròn (O).                                                                                            a) Cm 4 điểm O,B,D,F cùng thuộc một đường tròn.                                                        b) Cm DH.DO=DK.DC                                                                                                    c) Qua điểm O kẻ đường thẳng vuông góc với BC đường thẳng này cắt AD tại M. Cm \(\dfrac{BD}{DM}-\dfrac{DM}{AM}=1\)

3
NV
7 tháng 4

1.

Trong tam giác vuông ABH:

\(BH=AB.sinA=12.sin20^0=4,1\left(km\right)\)

2.

a.

Do D là giao điểm 2 tiếp tuyến tại B và F \(\Rightarrow\widehat{DBO}=\widehat{DFO}=90^0\)

\(\Rightarrow\) B và F cùng nhìn OD dưới 1 góc vuông nên 4 điểm O, B, D, F cùng thuộc 1 đường tròn

b.

Do \(DB=DF\) (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau) và \(OB=OF=R\)

\(\Rightarrow OD\) là trung trực của BF \(\Rightarrow OD\perp BF\) tại H và H là trung điểm BF

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OBD:

\(DB^2=DH.DO\) (1)

BC là đường kính \(\Rightarrow\widehat{BKC}=90^0\) (góc nt chắn nửa đường tròn)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông CBD:

\(DB^2=DK.DC\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow DH.DO=DK.DC\)

 

NV
7 tháng 4

2c.

Theo gt MO và DB cùng vuông góc BC \(\Rightarrow MO||DB\)

\(\Rightarrow\widehat{MOD}=\widehat{BDO}\) (so le trong)

Lại có \(\widehat{BDO}=\widehat{MDO}\) (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)

\(\Rightarrow\widehat{MDO}=\widehat{MOD}\Rightarrow\Delta MDO\) cân tại M

\(\Rightarrow MO=DM\)

Áp dụng định lý Thales trong tam giác ABD:

\(\dfrac{MO}{BD}=\dfrac{AM}{AD}\Rightarrow\dfrac{DM}{BD}=\dfrac{AM}{AD}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{DM}=\dfrac{AD}{AM}=\dfrac{AM+DM}{AM}=1+\dfrac{DM}{AM}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{DM}-\dfrac{DM}{AM}=1\)

14 tháng 4 2019

a . dễ c/m được tam giác AOF đồng dạng với ADB(gg)

b. Dễ c/m được tứ giác BHKD nt do DKB=DHB=90 cùng nhìn cạnh BD

nên DHK=KBD(cùng nhìn cạnh DK)

mà DCB=DBK(cùng phụ với KBC)

từ đó ta được DHK=DCO hay tứ giác KHOC nt

c, theo mk câu c sai đề vì nếu cần c.m \(\frac{BD}{DM}-\frac{DM}{AM}=1\Leftrightarrow DB\cdot AM=DM^2+DM\cdot AM=DM\left(AM+DM\right)=DM\cdot AD\)

(đến đây vẫn đúng nha bạn)

ta thấy AMC đồng dạng với ADB hay \(\frac{AM}{AD}=\frac{MC}{DB}\Rightarrow AM\cdot BD=CM\cdot AD\)\(\Rightarrow CM\cdot AD=DM\cdot AD\Leftrightarrow CM=DM\)(vô lý )

nên mk cho là đề sai nếu mk có sai bạn chỉ mk vs ạ

8 tháng 5 2023

Ngu vãi ko làm đc à

 

DD
25 tháng 12 2022

Gợi ý:

a) \(DO\) song song với \(EC\) do chúng cùng vuông góc với \(BE\).

b) \(\Delta AEO\sim\Delta ABD\left(g.g\right)\Rightarrow\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AO}{AD}\Rightarrow AO.AB=AE.AD\).

c) \(B,O,E,N\) cùng thuộc đường tròn đường kính \(BN\) do \(\widehat{BON}=\widehat{BEN}=90^o\)

Mà \(B,O,E,D\) cùng thuộc đường tròn đường kính \(OD\) do \(\widehat{DBO}=\widehat{OED}=90^o\)

nên \(B,O,E,N,D\) cùng thuộc một đường tròn

và \(BN,OD\) cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. 

Suy ra tứ giác \(BOND\) là hình bình hành. 

Từ đó suy ra tứ giác \(ODNC\) là hình bình hành. 

27 tháng 12 2022

E cảm ơn ạ.

29 tháng 4 2019

Chọn đáp án B

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Nên nội tiếp được trong một đường tròn

23 tháng 7 2019

Chọn đáp án B

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Nên nội tiếp được trong một đường tròn

2 tháng 4 2019

Chọn đáp án B

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Nên nội tiếp được trong một đường tròn

11 tháng 6 2021

a) Ta có: \(\angle DBO+\angle DFO=90+90=180\Rightarrow OBDF\) nội tiếp

Lấy I là trung điểm DO 

Vì \(\Delta DBO,\Delta DFO\) lần lượt vuông tại B và F có I là trung điểm DO

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BI=DI=IO\\ID=IO=IF\end{matrix}\right.\Rightarrow IB=ID=IO=IF\Rightarrow I\) là tâm của (OBDF)

b) Ta có: \(AO=\sqrt{AF^2+OF^2}=\sqrt{\dfrac{16}{9}R^2+R^2}=\dfrac{5}{3}R\)

\(\Rightarrow cosDAB=\dfrac{AF}{AO}=\dfrac{\dfrac{4}{3}R}{\dfrac{5}{3}R}=\dfrac{4}{5}\)

c) Cần chứng minh \(\dfrac{BD}{DM}-1=\dfrac{DM}{AM}\Rightarrow\dfrac{DF-DM}{DM}=\dfrac{DM}{AM}\)

\(\Rightarrow\dfrac{MF}{DM}=\dfrac{DM}{AM}\Rightarrow DM^2=MF.MA\) 

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}MO\bot BC\\DB\bot BC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow MO\parallel DB\)\(\Rightarrow\angle MOD=\angle BDO=\angle FDO\) 

\(\Rightarrow\Delta MOD\) cân tại M \(\Rightarrow MO=MD\)

mà \(MO^2=MF.MA\Rightarrow MD^2=MF.MA\)

d) MO cắt nửa đường tròn tại E

Ta có: \(tanDAB=\dfrac{FO}{AF}=\dfrac{R}{\dfrac{4}{3}R}=\dfrac{3}{4}\)

mà \(tanDAB=\dfrac{MO}{OA}\Rightarrow\dfrac{MO}{OA}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow MO=\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{3}R=\dfrac{5}{4}R\)

Vì \(MO\parallel DB\) \(\Rightarrow\dfrac{MO}{DB}=\dfrac{AO}{AB}=\dfrac{\dfrac{5}{3}R}{2R}=\dfrac{5}{6}\Rightarrow DB=\dfrac{MO}{\dfrac{5}{6}}=\dfrac{\dfrac{5}{4}R}{\dfrac{5}{6}}=\dfrac{3}{2}R\)

Có DB,OM rồi thì bạn thế vào tính \(S_{OBDM}=\dfrac{1}{2}.\left(BD+OM\right).BO\)

còn diện tích quạt \(BOE=\dfrac{90}{360}.R^2\pi=\dfrac{1}{4}R^2\pi\)

\(\Rightarrow\) diện tích tứ giác OBDM nằm ngoài đường tròn \(=S_{OBDM}-S_{quatBOE}\)

bạn thế vài tính nha

PS: ý tưởng là vậy chứ bạn tính toán lại cho kĩ,chứ mình hay tính nhầm lắm

undefined

 

20 tháng 5 2022

Sao AB=2R v ạ?

24 tháng 9 2017

a, Chứng minh được DBOF nội tiếp đường tròn tâm I là trung điểm của DO

b,  O A = O F 2 + A F 2 = 5 R 3 =>  cos D A B ^ = A F A O = 4 5

c, ∆AMO:∆ADB(g.g) =>  D M A M = O B O A

mà M O D ^ = O D B ^ = O D M ^ => DM = OM

=>  D B D M = D B O M = A D A M . Xét vế trái  B D D M - D M A M = A D - D M A M = 1

d,  D B = A B . tan D A B ^ = 8 R 3 . 3 4 = 2 R => O M = A O . tan D A B ^ = 5 R 4

=>  S O M D B = 13 R 2 8

S O M D B ngoài = S O M D B - 1 4 S O , R = R 2 8 13 - 2 π

26 tháng 3 2020

Góc với đường tròn

a ) Vì DB ,DF là tiếp tuyến của (O)
\(\Rightarrow\widehat{AFO}=\widehat{ABD}=90^0\Rightarrow\Delta AFO\sim\Delta ABD\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AF}{AB}=\frac{AO}{AD}\Rightarrow AO.AB=AF.AD\)

b ) Ta có : DB là tiếp tuyến của (O)

\(\Rightarrow BK\perp DC\Rightarrow DB^2=DK.DC\)

Mà DF , DB là tiếp tuyến của (O) \(\Rightarrow BH\perp DO\Rightarrow DB^2=DH.DO\)

\(\Rightarrow DK.DC=DH.DO\Rightarrow\frac{DK}{DO}=\frac{DH}{DC}\)

\(\Rightarrow\Delta DKH\sim\Delta DOC\left(c.g.c\right)\) \(\Rightarrow\widehat{DHK}=\widehat{DCO}\)

\(\Rightarrow KHOC\) nội tiếp

3 tháng 4 2022

c ơi sao db là tiếp tuyến thì suy ra đc bk vuông vs dc v