Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có
%m\(_{Fe}:\%m_O\)
=72,4:27,6
=> n\(_{Fe}:n_O\)
=\(\frac{72,4}{56}:\frac{27,6}{16}\)
=1:1
CTHH:FeO
Ta có
%N:%H
=77:23
=>n\(_N:n_H\)=\(\frac{77}{14}:\frac{23}{1}=1:4\)
CTHH:NH4
a) CTHH : R2O3
Theo đề bài ta có : \(\dfrac{2R}{3.16}=\dfrac{53\%}{\left(100-53\right)\%}\Rightarrow R=27\left(đvC\right)\)
Vậy R là nhôm (Al)
b) CTHH của hợp chất : Al2O3
\(d_{\dfrac{A}{O_2}}=3,375\\ M_{O_2}=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A=d_{\dfrac{A}{O_2}}.M_{O_2}=3,375.32=108\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(m_N=\%N.M_A=25,92\%.108=28\left(g\right)\\ m_O=m_A-m_N=108-28=80\left(g\right)\\ \Rightarrow n_N=\dfrac{m}{M}=\dfrac{28}{14}=2\left(mol\right)\\ n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{80}{16}=5\left(mol\right)\\ CTHH:N_2O_5\)
Bài của bạn thiếu đk nên mik thêm đk nhưng kq vẫn đúng nhé :))
Câu 1.
a)\(SO_2\) là một oxit axit có tên gọi lưu huỳnh đioxit.
\(P_2O_5\) là một oxit axit có tên gọi điphotpho pentaoxit.
b)\(Al_2O_3\) là một oxit bazo có tên gọi nhôm oxit.
\(MgO\) là một oxit bazo có tên gọi magie oxit.
c)\(Fe\left(NO_3\right)_2\) là muối có tên gọi sắt (ll) nitrat.
vì mA chiếm 50%, mB chiếm 50% nên
mA= 32 , mB = 32
trong phân tử có 1 nguyên tố A ⇒ A là S(32)
trong phân tử có 2 nguyên tố B ⇒ B là O(16)
vậy ctct của AB2 là SO2
Câu 2:
Gọi CTHH là MO
\(\%O=\frac{16}{M_M+16}\times100\%=20\%\)
\(\Rightarrow\frac{16}{M_M+16}=0,2\)
\(\Rightarrow16=0,2M_M+3,2\)
\(\Leftrightarrow M_M=\frac{16-3,2}{0,2}=64\left(g\right)\)
Vậy M là Cu CTHH là CuO
theo đề bài:
gọi công thức hợp chất X là\(P_xO_y\)
%O=\(\dfrac{16.y.100}{31.x+16.y}=43,64\%\)
=>1352,84x+698,24y=1600y
<=>1352,84x-901,76y=0(1)
M\(_{P_xO_y}=3,44.32=110,08g\)
31x+16y=110,8(2)
từ (1),(2)=>x=2;y=3
=>côn thức hợp chất X :P\(_2O_3\)
a) Gọi CTHH cần tìm là XO2
Ta có: \(M_X=44-16\cdot2=12\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) X là Cacbon \(\Rightarrow\) CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)
b) CO2 là 1 oxit axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền
PTHH: \(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối
PTHH: \(CO_2+K_2O\rightarrow K_2CO_3\)
- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước
PTHH: \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
a) Gọi CTHH cần tìm là XO2
Ta có: MX=44−16⋅2=12(đvC)MX=44−16⋅2=12(đvC)
⇒⇒ X là Cacbon ⇒⇒ CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)
b) CO2 là 1 oxit axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền
PTHH: CO2+H2O⇌H2CO3CO2+H2O⇌H2CO3
- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối
PTHH: CO2+K2O→K2CO3CO2+K2O→K2CO3
- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước
PTHH: CO2+2KOH→K2CO3+H2O
O chiếm số phần trăm là :
100 - 53 = 47 %
Công thức chung của hợp chất là:
\(Al_xO_y\) ( x,y \(\in\) N* ; x,y tối giản )
Lập tỉ số: \(Al:O=\frac{53\%}{27}:\frac{47\%}{16}\approx\frac{2}{3}\Leftrightarrow x=2;y=3\)
CTHH : \(Al_2O_3\)
Chúc bn hok tốt !
( Chắc vậy á )
CTDC: AlxOy
Ta có
%m\(_{Al}:\%m_O\)
=53: 47
=>\(_{Al}:n_O\)
=\(\frac{53}{27}:\frac{47}{16}\)
=2:3
CTHH:Al2O3
Chúc bạn học tốt