Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những đặc điểm đó là:
- Ngủ đông
- Lớp mỡ dưới da dày
- Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ
- Lông màu trắng
Đó là những đặc điểm giúp gấu bắc cực thich nghi được với môi trường đới lạnh đó
Ủa? Theo lý thuyết là những vật sống ở đới lạnh có kích thước lớn hơn giống loài mà?(gấu bắc cực sống ở đới lạnh)
Đối với loài gấu Bắc Cực, con cái thường giao phối khi được 4-5 tuổi trong khi con đực phải đợi đến lúc ít nhất được 8 tuổi. Gấu Bắc Cực giao phối vào tháng tư, tháng năm và tháng sáu. Thời kỳ mang thai tương đối dài, từ 195-265 ngày.
Vào mùa thu, gấu cái mang thai quay vào đất liền, đào hang để chuẩn bị sinh con. Những gấu con được sinh ra vào tháng muời hai hay tháng một, thường thì gấu sinh đôi, có khi sinh ba nhưng rất hiếm. Con non lúc mới sinh chỉ nặng 600-700 g và chưa mở mắt. chúng lớn nhanh bằng sữa gấu mẹ giàu vitamin A. Lúc 26 ngày tuổi, gấu con đã có thể nghe được, nhưng phải đợi đến 1 tuần sau mới mở mắt.
Vào đầu tháng ba, gia đình gấu rời khỏi hang. Lúc này, gấu con đã nặng 9–11 kg. Trong năm đầu tiên, gấu con hoàn toàn phụ thuộc vào mẹ và không có khả năng sống sót nếu không có gấu mẹ. Chúng bú mẹ mãi đến 21 tháng tuổi và sống với gấu mẹ cho đến cuối mùa đông thứ hai. Trong thời gian này răng sữa của chúng được thay thế bằng răng vĩnh viễn để chuẩn bị cho việc săn mồi vào mùa xuân năm sau, đồng thời chúng cũng học các kỹ năng săn mồi từ gấu mẹ.
a)Trình bày đặc điểm cấu tạo của lạc đà,gấu trắng giúp nó thích nghi với môi trường sống.
1. lạc đà
có bướu trữ nước
chân cao, cổ cao => tránh xa mặt đất chống nóng
da xù xì tránh thoát hơi nước
Miệng của chúng đủ khỏe và cho phép chúng ăn các loại thực vật có gai trên sa mạc.
chúng có chân to và lớp da rất dày trên đầu gối và ngực, các lỗ mũi có thể mở ra khép lại, các mắt được bảo vệ bằng lớp lông dày, lông mày rậm rạp và hai hàng lông mi dài. Lớp da và lông trên cơ thể dày giữ cho chúng đủ ấm trong đêm sa mạc lạnh lẽo và cách nhiệt cho chúng trong điều kiện thời tiết khô và nóng ban ngày.
2. gấu
- lớp lông dày , lớp mỡ dày , da không thấm nc , có tập tính ngủ đông.
b)Nêu các biện pháp giúp bảo vệ đa dạng sinh học.
– Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên…(dẫn chứng).
– Ban hành Sách đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
– Quy định việc khai thác để đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước.
a) - Lạc Đà có bướu để dự trữ nước nên thích nghi với môi trường khô hạn.
- Gấu Trắng có lớp mỡ dày dưới da, có lớp da dày nên thích nghi được với môi trường sống lạnh lẽo.
b)
Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học của nước ta:
– Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên…(dẫn chứng).
– Ban hành Sách đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
– Quy định việc khai thác để đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước.
+môi trường nước: cá voi, tôm, mực,...
+môi trường trên cạn: hổ, voi, khỉ
+môi trường trên ko:Chim én, Chim đại bàng,...
Câu 2
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước trở thành cánh: để bay.
- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh.
Câu 3
Hạn chế khai thác bừa bải các loại bò sát quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn… để bảo vệ các loài bò sát quý hiếm.
Câu 4
Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:
- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
4.
Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:
- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.
a/ Việc làm của chú Nam là không đúng. Vì chú đã buôn bán động vật hoang dã là sai.
b/ - Không săn bắt động vật hoang dã.
- Tuyên truyền mọi người ý thức bảo vệ động vật hoang dã.
- Xử phạt nặng nề những hành vi săn bắt, mua bán động vật hoang dã trái phép.
- Xây dựng các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên và bảo vệ các khu rừng già.
câu hỏi đó chỉ làm ví dụ thôi bạn, chứ không phải là có thật đâu
1. Để bảo vệ các loài gấu trên thế giới ta cần pải:
- Ko săn bắt gấu
- Ko buôn lậu gấu
- Ko bắt voi để lấy "ngà "
- Ko tàng trữ, giết mổ, buôn bán hay quảng cáo gấu và các sản phẩm từ gấu
- Phải đưa gấu vào viện bảo tàng để chăm sóc,....
3. Con người bắt gấu để :
- Để thỏa mãn sự ích kỷ của bản thân còn hay gọi là"Lợi nhuận "
- Lấy tiền tiêu sài
- Sản xuất ra nhiều loại mật gấu giả .
- Bắt gấu để lấy da, lông, thịt ,..
- Sản xuất ra nhiều sản phẩm thủ công để bán giá cao hơn