Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Refer:
khối lượng nhôm : `m_1`
khối lượng chì : `m_2`
Ta có:
\(m_1+m_2=500=>m_1=500-m_2\)
\(V_1+V_2=V\)
\(=>\dfrac{m_1}{D_1}+\dfrac{m_2}{D_2}=\dfrac{m}{D}\)
\(=>\dfrac{m_1}{2,7}+\dfrac{m_2}{11,3}=\dfrac{500}{6,8}\)
\(=>\dfrac{500-m_2}{2,7}+\dfrac{m_2}{11,3}=\dfrac{500}{6,8}\)
\(=>m_2=396(g)\)
\(m_1=104(g)\)
Đổi \(D_1=8900kg/m^3=8,9g/m^3\\ D_2=2,7g/m^3\)
Gọi lần lượt \(m_1;m_2\) là khối lượng của thiếc và chì có trong hợp kim
Theo đề bài
\(m_1+m_2=664\Rightarrow m_2=664-m_1\)
Ta có
\(V=\dfrac{m}{D}\\ \Leftrightarrow80=\dfrac{664}{8,3}\\ \Leftrightarrow80=\dfrac{m_1}{D_1}+\dfrac{m_2}{V_2}\\ \Leftrightarrow80=\dfrac{m_1}{8,9}+\dfrac{664-m_1}{2,7}\)
Giải phương trình trên ta được
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1\approx643g\\m_2=664-643\approx20,9=21g\end{matrix}\right.\)
Gọi khối lượng và thể tích của thiếc trong hợp kim là: m2m2 ; V2V2 => V2V2 = m2D2m2D2
Theo bài ra: V1V1 + V2V2 = H.V <=> m1D1m1D1 + m2D2m2D2 = H.V (1)
Và: m1m1 + m2m2 = m (2)
Từ (1) và (2) suy ra: m1m1 = D1(m−H.V.D2)D1−D2D1(m−H.V.D2)D1−D2
m2m2 = D2(m−H.V.D1)D1−D2D2(m−H.V.D1)D1−D2
a. Nếu H = 100% thay vào ta có:
m1m1 = 10500(9,850−0,001.2700)10500−270010500(9,850−0,001.2700)10500−2700 = 9,625(kg)
m2m2 = m - m1m1 = 9,850 - 9,625 = 0,225(kg)
b. Nếu H = 95% thay vào ta có:
m1m1 = 10500(9,850−0,95.0,001.2700)10500−270010500(9,850−0,95.0,001.2700)10500−2700 = 9,807(kg)
m2m2 = m - m1m1 = 9,850 - 9,807 = 0,043(kg)
Gọi v1;v2 là thể tích của vàng và đồng
ta có V=V1+V2
=>\(\dfrac{m1+m2}{D}=\dfrac{m1}{D1}+\dfrac{m2}{D2}=>\dfrac{m1+m2}{18660}=\dfrac{m1}{19,3.1000}+\dfrac{m2}{10,5.1000}\)
=>\(m1=\dfrac{3281m2}{140}\)
=>% vàng =\(\dfrac{m1}{m1+m2}.100\%=\dfrac{\dfrac{3281m2}{140}}{\dfrac{3281m2}{140}+m2}.100\%\sim95,91\%\)
@nguyenthivang
Tóm tắt :
\(D=18660kg/m^3\)
\(D_1=19,3g/cm^3=19300kg/m^3\)
\(D_3=10,5g/cm^3=10500kg/m^3\)
\(V=V_1+V_2\)
\(\%V_1=?\)
GIẢI :
Thể tích của vàng trong hợp kim là :
\(V_1=\dfrac{m_1}{D_1}\)
Thể tích của bạc trong hợp kim là :
\(V_2=\dfrac{m-m_1}{D_2}\)
Ta có :
\(V=V_1+V_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{m}{D}=\dfrac{m_1}{D_1}+\dfrac{m-m_1}{D_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{m}{18660}=\dfrac{m_1}{19300}-\dfrac{m-m_1}{10500}\)
\(\Rightarrow\dfrac{m}{18660}=\dfrac{m_1}{19300}-\dfrac{m}{10500}-\dfrac{m_1}{10500}\)
\(=>\dfrac{m}{18660}+\dfrac{m}{10500}=\dfrac{m_1}{19300}-\dfrac{m_1}{10500}\)
\(\Rightarrow m\left(\dfrac{1}{18660}+\dfrac{1}{10500}\right)=m_1\left(\dfrac{1}{19300}-\dfrac{1}{10500}\right)\)
Chị Tenten ơi, xem hộ em với, em bị lạc trôi rồi :v ~~~
Gọi \(D\) (kg/m3) là khối lượng riêng của kim loại cần tìm.
Thể tích bạc: \(V_{bạc}=\dfrac{m}{D}=\dfrac{9,625}{10500}=\dfrac{11}{12000}m^3=\dfrac{11}{12}dm^3\)
Thể tích hỗn hợp là \(1dm^3\):
\(\Rightarrow V_{bạc}+V_{klkhác}=V_{hh}\)
\(\Rightarrow\dfrac{11}{12}+\dfrac{m_{kl}}{D}=1\Rightarrow\dfrac{11}{12}+\dfrac{0,225}{D}=1\)
\(\Rightarrow\dfrac{0,225}{D}=\dfrac{1}{12}\Rightarrow D=2,7kg\)/dm3=2700kg/m3
Ta không thay dây chì bằng dây đồng, nhôm dù có cùng đường kính lý do là chì có độ chảy thấp hơn là đồng, nhôm. Nếu dùng dây đồng, nhôm, thì công dụng của cầu chì không còn tác động, vì đồng, nhôm có độ chảy rất cao