Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Nếu ta thả vật ở trong chất lỏng thì: Vật nổi lên khi: F A > P
a) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm hoàn toàn trong nước là :
FA = P - P1 = 40,5 - 25,5 = 15 (N)
b) Gọi thể tích của vật là V
Theo công thức tính lực đẩy Acsimet
=> V = FA : dn = 15 : 10000 = 0,0015 (m3)
b) Theo công thức tính trọng lượng riêng
=> Trọng lượng riêng của chất làm vật là :
dv = P : V = 40,5 : 0,0015 = 27000 (N/m3)
=> Khối lượng riêng của chất làm vật là :
Dv = dv : 10 = 27000 : 10 = 2700 (kg/m3)
Vật khối lượng riêng của chất làm vật là 2700kg/m3 (nhôm)
Thik thì like nha
Chọn D
Lực đẩy Ác – si –mét có thể tác dụng lên vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng, vật lơ lửng trong chất lỏng, vật nổi trên chất lỏng.
1. Treo bên ngoài không khí lực kể chỉ trọng lượng: P = 10N
Nhúng vào nước lực kết chỉ 6,8N => P - F_A = 6,8 (vì trong nước vật chịu thêm lực đẩy Acsimet có chiều ngược với trọng lực P)
=> F_A = 3,2N.
b. Thể tích của vật là F_A = d.V=> V = F_A/d(nước) = 3,2/10000= 3,2.10^(-4)m^3 = 0,32 dm^3
c. Khi nhúng vào chất lỏng khác thì lực đẩy Acsimet mới là
F_A' = 10 - 7,8 = 2,2 N.
Trọng lượng riêng của chất lỏng này là d' = 2,2: (3,2x10^-4) = 6875N/m^3.
d. Nếu nhúng vào thủy ngân thì lực đẩy Acsimet là 136000x3,2.10^-4 = 43,52N > P = 10N.
Như vậy vậy sẽ nổi trên thủy ngân.
Bài 2:
a. Lực đẩy Acsimet là F_A = d(nước).V_vật = 10000.0,000017 = 1,7N.
doV_vât = 4/3.pi.R^3 = 0,000017m^3.
b. Trọng lượng của vật P = 10m = 10. D.V = 10. 2,7.1000000.0,000017 = 459N
số chỉ lực kết là 459 - 1,7=...
a) Lực đẩy Acsimet của vật là:
FA = PThực - PBiểu Kiến = 25 - 13 = 12 (N).
b) Thể tích của vật là :
FA = d x V -> V = \(\frac{F_A}{d}\) = \(\frac{12}{10000}=0,0012\left(m^3\right)\)
a.Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
\(F_A=P-F=25-13=12\left(N\right)\)
b.Thể tích của vật là:
\(F_A=d.V=>V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{12}{10000}=0,0012\left(m^3\right)\)
Chúc bạn học tốt
một vật có khối lượng gần 10 tấn tiếp súc lên bề mặt nằm ngang có diện tích 0,5. tính áp suất của vật đó tác dụng lên bề mặt phẳng nằm ngang. bạn biết không? bày hộ cái
:))
a, 90dm3=0,09m3
The tich phan chim cua vat la :
V=0,09.1/2=0,045
Luc day Ac-si-met td len vat la :
Fa=d.V=10000.0,045=450 N/m2
b, Ma vat noi : Fa=P=450
Trong luong rieng cua vat la:
d=P/V=450/0,09=5000N/3
c, Ta co : dv<dcl => vat noi
a) phần thể tích vật chìm trong nước là : vc = \(\dfrac{1}{4}\) . v
Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA
=> dvật . v = d . vc
=> 10Dvật . v = 10D . vc
=> 10Dvật . v = 10000 . \(\dfrac{1}{4}\)v
=> Dvật = 250 ( kg/m3)
b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)
c) thể tích của vật là : v = \(\dfrac{m}{D}\) = 0,2 ; 250 = 8.10-4 ( m3)
=> thể tích phần chìm là : vc = 8.10-4:4 = 2.10-4 ( m3)
=> thể tích phẩn nổi là : vn = 8.10-4 - 2.10-4 = 6.10-4 (m3)
a) phần thể tích vật chìm trong nước là : vc = 1414 . v
Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA
=> dvật . v = d . vc
=> 10Dvật . v = 10D . vc
=> 10Dvật . v = 10000 . 1414v
=> Dvật = 250 ( kg/m3)
b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)
c) thể tích của vật là : v = mDmD = 0,2 ; 250 = 8.10-4 ( m3)
=> thể tích phần chìm là : vc = 8.10-4:4 = 2.10-4 ( m3)
=> thể tích phẩn nổi là : vn = 8.10-4 - 2.10-4 = 6.10-4 (m3)
1) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên những vật nào sau đây:
A. Vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng
B. Vật nổi trên mặt chất lỏng
C. Vật ở ngoài không khí
D. Cả A, B, C đều đúng
2) Khi một vật nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Acsimet F có quan hệ như thế nào?
A. P>F
B. P<F
C. P >= F
D. P=F
giải thích giùm mình câu 2 với, tại cũng có trường hợp vật nổi trên mặt n'c mà P=F, phân biệt giùm mình 2 cái này với