Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt x là số mol CaCO3 bị nhiệt phân, m gam là khối lượng đá vôi.
\(CaCO_3\left(x\right)-t^0->CaO\left(x\right)+CO_2\left(x\right)\)
Khối lượng đá vôi còn lại là:
\(m-m_{CO_2}=m-44x\)
Ta có\(\dfrac{m-44x}{m}=\dfrac{70}{100}=>\dfrac{3m}{10}=44x=>\dfrac{x}{m}=\dfrac{3}{440}\)
Khối lượng CaCO3 tham gia phản ứng nhiệt phân là: 100x (gam)
Khối lượng CaCO3 có trong đá vôi là: \(\dfrac{85m}{100}\)(gam)
=> Hiệu suất phản ứng nung đá vôi là: \(\dfrac{100x.100}{85m}=\dfrac{1000000.3}{440.85}\approx80\%\)
b, Tự làm nha - bận r
Không biết sai hay đúng , lạc trôi
\(Ta-gi\text{ả}-s\text{ử}-nung\) 100g đá vôi
=> nCaCO3 = \(\dfrac{100.85}{100}=85\left(g\right)\)
Khối lượng tạp chất là : 100 - 85 = 15 (g)
70% khối lượng chất rắn thu được bao gồm CaCO3 và CaO
=> Khối lượng CO2 thục tế thu được là : 100 - \(\dfrac{70.100}{100}=30\left(g\right)\)
Gọi x, y lần lượt là số gam của CaCO3 và CaO thực tế thu được
Ta có PTHH :
\(CaCO3-^{t0}-CaO+CO2\)
100g------------>56g------>44g
xg<-------------yg<--------- 30g
=> x = \(\dfrac{30.100}{44}\approx68,182\left(g\right)\)
=> y = \(\dfrac{30.56}{44}\approx38,182\left(g\right)\)
a) Tính hiệu suất phân huỷ CaCO3 là :
H = \(\dfrac{68,182}{85}.100\%\approx80,2\%\)
b) Ta có :
mCaO(thu - được) = 38,182 (g) => %mCaO(có -trong -chất-rắn-sau-khi-nung) = \(\dfrac{38,182}{70}.100\%\approx54,545\%\)
Vậy...............
mCaCO3= 80%. m(đá vôi)= 80%. 500=400(g)
-> nCaCO3= mCaCO3/M(CaCO3)=400/100=4(mol)
PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2
Ta có: nCaO(LT)= nCaCO3= 4(mol)
=> mCaO(LT)=56.4=224(g)
Đặt x là số mol CaCO3 (p.ứ) -> Số mol CaO tạo thành là x (mol) (x>0)
=> Khối lượng rắn tạo thành là:
(400 - 100x) + 56x + 100= 78%. 500
<=>x=2,5(mol)
Vì KL tỉ lệ thuận số mol:
=> H(p.ứ)= (2,5/4).100= 62,5%
Tham khảo
mCaCO3= 80%. m(đá vôi)= 80%. 500=400(g)
-> nCaCO3= mCaCO3/M(CaCO3)=400/100=4(mol)
PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2
Ta có: nCaO(LT)= nCaCO3= 4(mol)
=> mCaO(LT)=56.4=224(g)
Đặt x là số mol CaCO3 (p.ứ) -> Số mol CaO tạo thành là x (mol) (x>0)
=> Khối lượng rắn tạo thành là:
(400 - 100x) + 56x + 100= 78%. 500
<=>x=2,5(mol)
Vì KL tỉ lệ thuận số mol:
=> H(p.ứ)= (2,5/4).100= 62,5%
mCaCO3 = 500*80%= 400 (g)
nCaCO3 = 400/100 = 4 (mol)
nCaCO3(pư) = 4*70%=2.8 (mol)
CaCO3 -to-> CaO + CO2
2.8..................2.8
Chất rắn X : CaCO3 dư , CaO
mX = ( 4 -2.8 ) *100 + 2.8*56 = 276.8 (g)
%CaO = 2.8*56/276.8 * 100% = 56.64%
a)mCaCO3=500.80%=400(g) -> nCaCO3=400/100=4(mol)
PTHH: CaCO3 -to-> CaO + H2O
nCaO(LT)=nCaCO3=4(mol)
=> nCaO(TT)=4. 70%=2,8(mol)
=>mX=mCaO+ m(trơ)+ mCaCO3(chưa p.ứ)=2,8.56+100+ 1,2.100=376,8(g)
b) %mCaO= (156,8/376,8).100=41,614%
Ta có: mCaCO3 = 500.80% = 400 (g)
m chất rắn = 400.78% = 312 (g)
Theo ĐLBT KL, có: mCO2 = 400 - 312 = 88 (g)
\(\Rightarrow n_{CO_2}=\dfrac{88}{44}=2\left(mol\right)\)
PT: \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
_____2_____________2 (mol)
\(\Rightarrow m_{CaCO_3\left(pư\right)}=2.100=200\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Giả sử loại đá vôi ban đầu nặng 100g
=> mCaCO3 = 95g ; mMgCO3 =1,28 g ; m tạp chất trơ = 3,72 gam
=> nCaCO3 = \(\dfrac{95}{100}\)=0,95 mol; nMgCO3 = \(\dfrac{1,28}{24}=0,015\left(mol\right)\)mol
Khi nung thì xảy ra phản ứng:
CaCO3 ––(t°)––> CaO + CO2 ↑
MgCO3 ––(t°)––> MgO + CO2 ↑
Ta có: nCO2 = 0,95+0,015=0,965cmol
Nếu đá vôi bị phân hủy hoàn toàn thì khối lượng giảm:
0,965.44=42,46g
Vì khối lượng chất rắn thu được giảm 40,22%
=> m giảm =100.44,22%= 40,22g
Vậy tỉ lệ đá vôi bị phân hủy là \(\dfrac{40,22}{42,46}.100=94,72\%\)
CaCO3 -----to---> CaO + CO2
mcaco3 = 100.8,4/56 = 15 tấn
khối lượng đá vôi thực tế cần là:
15:85% :90% = 19,61 tấn
trong đó mCaCO3=100*85%=85(g )
m tạp chất=100-85=15(g )
khối lượng CO2 =100-70%*100=30(g )
PTHH: CaCO3----->CaO + CO2
100g------>56g---->44g
x-------> y-------->30g
m=Khối lượng CaCO3 bị nung là: mCaCO3= (30* 56 )/ 44= 68,2g
=>H%CaCO3 =68,2/ 85* 100%= 80,2%
b, Khối lượng CaO tạo thành là: mCaO= (30* 56)/ 44= 38.2(g)
Thành phần %CaO trong chất rắn sau khi nung là: m%CaO=38,2/70*100%=54.6%