Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều dài của lò xo tăng lên khi treo quả nặng 1N:
28-24=4(cm)
Mà 3N gấp 3 lần 1N
=> Chiều dài của lò xo khi treo quả nặng 3N
24+(4.3)=36(cm)
Độ biến dạng của lò xo khi treo vật có trọng lượng 1N là:
22 - 20 = 2 (cm)
Độ biến dạng của lò xo khi treo vật có trọng lượng 4N là:
2 . 4 = 8 (cm)
Khi đó chiều dài của lò xo là:
20 + 8 = 28 (cm)
Vậy khi treo vật có trọng lượng 4N, chiều dài của lò xo là 28cm
khi tăng từ 1 N lên 3N thì chiều dài tăng lên 4cm
→ tăng từ 0N lên 1N thì chiều dài tăng lên là 2cm
→ chiều dài ban đầu là 24-2= 22cm
Có 2 lực tác dụng lên vật dụng lên vật nặng. Vật nặng đứng yên vì chịu sự tác dụng của 2 lực cân bằng
(0,1 j bn, đơn vị ? cho đại kg)
a/ Gọi độ dài ban đầu của lò xo là \(l_0\)
Lò xo cân bằng khi treo vat 0,1kg thì: \(F_{dh}=P_{vat}\)
\(\Rightarrow k\left(l_1-l_0\right)=m_1g\) \(\left(1\right)\)
Lò xo cân bằng khi treo vat 0,15kg thì: \(F_{dh}=P_{vat}\)
\(\Rightarrow k\left(l_2-l_0\right)=m_2g\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)and\left(2\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{l_1-l_0}{l_2-l_0}=\dfrac{m_1}{m_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{24-l_0}{30-l_0}=\dfrac{0,1}{0,15}\)
\(\Rightarrow\dfrac{24-l_0}{30-l_0}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow3\left(24-l_0\right)=2\left(30-l_0\right)\)
\(\Leftrightarrow l_0=20\left(cm\right)\)
b/ Độ dài biến dạng của lò xo sau khi treo vật 0,1g:
\(24-20=4\left(cm\right)\)
(0,1kg: 4cm
0,2kg: ?cm)
Áp dụng tỉ lệ thuận, ta có độ dài biến dạng lò xo sau khi treo vật 0,2kg:
\(0,2.4:0,1=8\left(cm\right)\)
Độ dài của lò xo sau khi treo vật 0,2kg:
\(20+8=28\left(cm\right)\)
Vậy … (tự kết luận a, b)