1: Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất có phân tử gồm...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2022

3)

CTHH của hợp chất là XO3

Ta có: \(PTK_{X_2O_3}=2.PTK_{SO_3}=2.80=160\left(đvC\right)\)

=> 2X + 16.3 = 160

=> X = 56 (đvC)

=> X là Fe

CTHH của hợp chất là Fe2O3 

4) CTHH của A là \(S_xO_y\)

\(\%m_S=100\%-60\%=40\%\)

Ta có: \(\dfrac{m_S}{m_O}=\dfrac{\%m_S}{\%m_O}=\dfrac{40\%}{60\%}=\dfrac{2}{3}\)

=> \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)

=> A là SO3

31 tháng 7 2022

.

 

giúp vs ạ xong trc 9h tối nayBÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC HÓA HỌC VÀ HÓA TRỊ (Tiếp)Bài 1: a, Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố sau và tính phân tử khối của chúng:P (V) và O; Al và H;       Pb (II) và Cl;         H và Br;       C (IV) và O b, Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi 1 nguyên tố và nhóm nguyên tử. Tính phân tử khối của chúng.K và (NO3);...
Đọc tiếp

giúp vs ạ xong trc 9h tối nay

BÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC HÓA HỌC VÀ HÓA TRỊ (Tiếp)

Bài 1: a, Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố sau và tính phân tử khối của chúng:

P (V) và O; Al và H;       Pb (II) và Cl;         H và Br;       C (IV) và O

b, Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi 1 nguyên tố và nhóm nguyên tử. Tính phân tử khối của chúng.

K và (NO3);                     Na và (PO4);          Cu (II) và SO4;      Ba và (CO3)

Bài 2: Chất saccarozơ (đường kính) là hợp chất có công thức hóa học là C12H22O11.

a, Tính phân tử khối.

b, Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố hóa học trong saccarozơ.

Bài 3: Một hợp chất khí, phân tử có 85,7% C về khối lượng, còn lại là H. Phân tử khối của hợp chất là 28. Tìm số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử hợp chất.

Bài 4: A là oxit của 1 kim loại M chưa rõ hóa trị. Biết tỉ lệ khối lượng của M và O bằng 7/3. Xác định kim loại M và công thức hóa học của oxit A.

Bài 5: Một hợp chất oxit X có dạng R2Oa. Biết phân tử khối của X là 102 đvC và thành phần phần trăm theo khối lượng của oxi trong X bằng 47,06%. Hãy xác định tên của R và công thức của oxit X.

Bài 6: Oxit của kim loại ở mức hóa trị thấp chứa 22,56% oxi còn oxit của kim loại ở mức hóa trị cao chứa 50,48% oxi. Tính nguyên tử khối của kim loại đó và cho biết đó là kim loại nào? Xác định công thức hóa học của 2 oxit.

Bài 7: Cho M là kim loại tạo ra 2 muối MClx ; MCly và tạo ra 2 oxit MO0,5x và M2Oy có thành phần về khối lượng của clo trong 2 muối có tỉ lệ là 1 : 1,173 và của oxi trong 2 oxit có tỉ lệ là 1 : 1,352. Xác định tên kim loại M và công thức hóa học các muối và các oxit của kim loại M.

Bài 8: Khi phân tích 2 oxit và 2 hiđroxit của cùng 1 nguyên tố hóa học được số liệu sau: tỉ lệ phần % về khối lượng của oxi trong 2 oxit đó bằng 20/27; tỉ lệ % về khối lượng của nhóm hiđroxit trong 2 hiđroxit đó bằng 107/135. Hãy xác định nguyên tố đó và cho biết công thức hóa học của 2 oxit và 2 hiđroxit.

 

Hướng dẫn:

- Oxit là hợp chất gồm có 2 nguyên tố trong đó 1 nguyên tố là oxi.

Công thức của oxit dạng: MxOy

Với M là KHHH của 1 nguyên tố; x,y là chỉ số

Ví dụ: Fe2O3; P2O5,…

- Hiđroxit là hợp chấp mà trong phân tử gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).

Ví dụ:  Cu(OH)2; NaOH, Fe(OH)3,…

 

 

 

1
26 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

10 tháng 4 2017

a) mN = 0,5 . 14 = 7 g; mCl = 0,1 . 35,5 = 3,55 g; mO = 3 . 16 = 48 g;

b) = 28 . 0,5 = 14 g; = 71 . 0,1 = 7,1 g; = 32 . 3 = 96 g

c) mFe= 56 . 0,1 = 5,6 g; mCu = 64 . 2,15 = 137,6 g;

= (2 + 32 + 64) . 0,8 = 78,4 g; = (64 + 32 + 64) . 0,5 = 80 g

22 tháng 10 2017

a) mN = 0,5 .14 = 7g.

mCl = 0,1 .35.5 = 3.55g

mO = 3.16 = 48g.

b) mN2 = 0,5 .28 = 14g.

mCl2 = 0,1 .71 = 7,1g

mO2 = 3.32 =96g

c) mFe = 0,1 .56 =5,6g mCu = 2,15.64 = 137,6g

mH2SO4 = 0,8.98 = 78,4g.

mCuSO4 = 0,5 .160 = 80g

27 tháng 4 2017

Ta có: Với Fe2O3 mà O hóa trị II à Fe hóa trị III

Vậy, công thức hóa trị đúng hợp chất có phân tử gồm Fe liên kết với (SO­4) hóa trị II là Fe2(SO4)3.

Vậy công thức d là đúng.

27 tháng 4 2017

Ta có: Với Fe2O3 mà O hóa trị II à Fe hóa trị III

Vậy, công thức hóa trị đúng hợp chất có phân tử gồm Fe liên kết với (SO­4) hóa trị II là Fe2(SO4)3.

Vậy công thức d là đúng.



8 tháng 4 2017

a) Na2O + H2O → 2NaOH

K2O + H2O → 2KOH

b) SO2 + H2O → H2SO3

SO3 + H2O → H2SO4

N2O5 + H2O → 2HNO3

c) NaOH + HCl → NaCl + H2O

2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O

d) Loại chất tạo ra ở câu a gồm NaOH, KOH là bazơ kiềm; loại chất tạo ra ở câu b gồm H2SO3, H2SO4,H2SO4 là axit, loại chất tạo ra ở câu c gồm NaCl, Al2(SO4)3 là muối.

Sự khác nhau giữa câu a và câu b là oxit của kim loại Na2O, K2O tác dụng với nước tạo thành bazơ, còn oxit của phi kim SO2, SO3, N2O5 tác dụng với nước tạo thành axit.

8 tháng 4 2017

a) Na2O + H2O → 2NaOH

K2O + H2O → 2KOH

b) SO2 + H2O → H2SO3

SO3 + H2O → H2SO4

N2O5 + H2O → 2HNO3

c) NaOH + HCl → NaCl + H2O

2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O

d) Loại chất tạo ra ở câu a gồm NaOH, KOH là bazơ kiềm; loại chất tạo ra ở câu b gồm H2SO3, H2SO4,H2SO4 là axit, loại chất tạo ra ở câu c gồm NaCl, Al2(SO4)3 là muối.Sự khác nhau giữa câu a và câu b là oxit của kim loại Na2O, K2O tác dụng với nước tạo thành bazơ, còn oxit của phi kim SO2, SO3, N2O5 tác dụng với nước tạo thành axit

undefinedmình ko biết nên bạn tham khảo nha 

a) Thể tích 1 mol phân tử CO2 (ở đktc):

\(V_{CO_2\left(đktc\right)}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)

Thể tích của 2 mol phân tử H2 (ở đktc):

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=2.22,4=44,8\left(l\right)\)

Thể tích của 1,5 mol phân tử O2 (ở đktc):

\(V_{O_2\left(đktc\right)}=22,4.1,5=33,6\left(l\right)\)

b) Thể tích của 0,25 mol phân tử O2 (ở đktc):

\(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

Thể tích của 1,25 mol phân tử N2 (ở đktc):

\(V_{N_2\left(đktc\right)}=1,25.22,4=28\left(l\right)\)

27 tháng 11 2017

a) \(V_{CO_2}=22.4l\)

\(V_{H_2}=2\cdot22,4=44,8l\)

b)\(V_{O_2}=22,4\cdot1,5=33,6l\)

\(V_{N_2}=22,4\cdot1,25=28l\)

10 tháng 4 2017

a) Số mol nguyên tử C, H, O trong 1,5 mol đường

Trong 1,5 mol đường có 18 mol C, 33 mol H và 16,5 mol O

b) Khối lượng mol đường:

= 12 . 12 + 22 . 1 + 16 . 11 = 342 g

c) Trong đó:

mC = 12 . 12 = 144 g; mH = 22 g; mO = 11 . 16 = 176 g


10 tháng 4 2017

a) Số mol nguyên tử C, H, O trong 1,5 mol đường

Trong 1,5 mol đường có 18 mol C, 33 mol H và 16,5 mol O

b) Khối lượng mol đường:

= 12 . 12 + 22 . 1 + 16 . 11 = 342 g

c) Trong đó:

mC = 12 . 12 = 144 g; mH = 22 g; mO = 11 . 16 = 176 g

27 tháng 4 2017

a) CTHH : KCl, BaCl2, AlCl­3;

Phân tử khối KCl = 39 + 35,5 = 74,5 đvC;

Phân tử khối BaCl2 = 137 + 71 = 208 đvC;

Phân tử khối AlCl3 = 27 + 35,5.3 = 133,5 đvC.

b) CTHH: K2SO4 ; BaSO4; Al2(SO­4)3;

Phân tử khối K2SO4 = 39.2 + 332 + 16.4 = 174 đvC;

Phân tử khối BaSO4 = 137 + 32 + 16.4 = 233 đvC;

Phân tử khối Al2(SO­4)3 = 27.2 + (32 + 16.4) .3 = 342 đvC.

27 tháng 4 2017

a) CTHH : KCl, BaCl2, AlCl­3;

Phân tử khối KCl = 39 + 35,5 = 74,5 đvC;

Phân tử khối BaCl2 = 137 + 71 = 208 đvC;

Phân tử khối AlCl3 = 27 + 35,5.3 = 133,5 đvC.

b) CTHH: K2SO4 ; BaSO4; Al2(SO­4)3;

Phân tử khối K2SO4 = 39.2 + 332 + 16.4 = 174 đvC;

Phân tử khối BaSO4 = 137 + 32 + 16.4 = 233 đvC;

Phân tử khối Al2(SO­4)3 = 27.2 + (32 + 16.4) .3 = 342 đvC.



a) Khối lượng của 1 mol nguyên tử Cl:

\(m_{Cl}=1.35,5=35,5\left(g\right)\)

Khối lượng của 1 phân tử Cl2:

\(m_{Cl_2}=2.35,5=71\left(g\right)\)

b) Khối lượng của 1 mol nguyên tử Cu:

\(m_{Cu}=1.64=64\left(g\right)\)

Khối lượng của 1 mol phân tử CuO:

\(m_{CuO}=1.64+1.16=80\left(g\right)\)

c) Khối lượng của 1 mol nguyên tử C:

\(m_C=1.12=12\left(g\right)\)

Khối lượng của 1 mol phân tử CO:

\(m_{CO}=12.1+16.1=28\left(g\right)\)

Khối lượng của 1 mol phân tử CO2:

\(m_{CO_2}=12+2.16=44\left(g\right)\)

d) Khối lượng của 1 mol phân tử NaCl:

\(m_{NaCl}=23+35,5=58,5\left(g\right)\)

Khối lượng của 1 mol phân tử đường:

\(m_{C_{12}H_{22}O_{11}}=12.12+22.1+11.16=342\left(g\right)\)

25 tháng 7 2017

a) 1 mol phân tử CO2; VCO2VCO2 = 22,4 lít

2 mol phân tử H2; VH2VH2 = 2 . 22,4 = 44,8 lít

1,5 mol phân tử O2; VO2VO2 = 22,4 . 1,5 = 33,6 lít

b) 0,25 mol phân tử O2 VO2VO2 = 22,4 . 0,25 = 5,6 lít

1,25 mol phân tử N2. VN2VN2 = 22,4 . 1,25 = 28 lít

Thể tích hỗn hợp: Vhh = 5,6 + 28 = 33,6 lít


a) Số nguyên tử Al:

1,5.6.1023= 9.1023 (nguyên tử)

b) Số phân tử H2:

0,5.6.1023=3.1023 (phân tử)

c) Số phân tử NaCl:

0,25.6.1023= 1,5.1023 (phân tử)

d) Số phân tử H2O:

0,05.6.1023=0,3.1023 (phân tử)

20 tháng 10 2018

1. Em hãy cho biết số nguyên tử hoặc phân tử có trong mỗi lượng chất sau:

a) Số nguyên tử có trong 1,5 mol nguyên tử Al là :

A = 1,5.6.\(10^{23}\) = 9.\(10^{23}\) ( nguyên tử )

b) Số nguyên tử có trong 0,5 mol phân tử \(H_2\) là:

A = 0,5.6.\(10^{23}\) = 3.\(10^{23}\) ( phân tử )

c) Số nguyên tử có trong 0,25 mol phân tử NaCl là :

A = 0,25.6.\(10^{23}\) = 1,5.\(10^{23}\) ( phân tử )

d) Số nguyên tử có trong 0,05 mol phân tử \(H_2\)O là :

A = 0,05.6.\(10^{23}\) = 0,3.\(10^{23}\) ( phân tử )