Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án cần chọn là: C
+ Ta có, chiếu tia sáng đơn sắc theo phương vuông góc với mặt bên của lăng kính
⇒ i 1 = 0 ⇒ r 1 = 0 0
+ Góc chiết quang A = r 1 + r 2 = 0 0 + r 2 ⇒ A = r 2
Vì xảy ra phản xạ toàn phần nên ta suy ra r 2 ≥ i g h ⇒ A ≥ i g h
+ Ta có có giới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ lăng kính ra môi trường không khí bên ngoài
sin i g h = n k k n l k = 1 n = 1 1,6
⇒ i g h = 38,7 0
Ta suy ra:
A ≥ i g h = 38,7 0
⇒ A min = 38,7 0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có i = A. Tia sáng phản xạ toàn phần ở mặt bên của lăng kính nên:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án A.
Góc lệch của tia đỏ và tia tím qua lăng kính
D ñ = n ñ − 1 A D t = n t − 1 A
Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát
a = Ñ T = O T − O Ñ = O T = d . t a n D t − D . t a n ñ đ
Vì các góc lệch nhỏ nên sử dụng công thức gần đúng ta có tan D t ≈ D t = n t − 1 A ; tan D ñ ≈ D ñ = n ñ − 1 A
Vậy độ rộng quang phổ là a ≈ d . A . n t − n ñ
⇒ n t ≈ a d . A + n ñ = 5 , 2.10 − 3 1 , 2 6 π 180 + 1 , 64 = 1 , 68
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có ở I (Hình 28.3G):
nsin r 1 = sin90 ° → sin r 1 = 1/n
Mặt khác r 1 + r 2 = A và r 2 = A – r 1
Ở J:
n.sin r 2 = sin i'
=> n.sin(A - r 1 ) = sin i'
=> sin A.cos r 1 - sin r 1 .cosA = sin i'/n
c o s A + sin i ' sin A = n 2 - 1