Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
#)Giải :
Ta có : 1Wh = 0,001 kWh
Thời gian tắt tivi ở trạng thái ''chờ'' trong 1 tháng của 1 hộ là :
( 24 - 6 ).30 = 540 ( giờ )
Điện năng tiêu thụ của tivi ở trạng thái ''chờ'' trong 1 tháng của 1 hộ là :
540 . 0,001 = 0,54 ( kWh )
Số tiền cả thành phố đã không tiết kiệm trong 1 tháng là :
0,54 . 1800 . 1 700 000 = 1 652 400 000 ( đồng )
Đ/số : 1 652 400 000 đồng.
#~Will~be~Pens~#
TK:
- Trong thiên nhiên, Silic không tồn tại ở dạng đơn chất mà chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Các hợp chất của silic tồn tại nhiều là cát trắng, đất sét (cao lanh). - Silic là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng của kim loại, dẫn điện kém. - Tinh thể silic tinh khiét là chất bán dẫn
TL:
Trong tự nhiên, Silic không tồn tại ở dạng đơn chất mà chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Các hợp chất của silic tồn tại nhiều là cát trắng, đất sét (cao lanh). Silic là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng của kim loại, dẫn điện kém. Tinh thể silic tinh khiét là chất bán dẫn.
@@@@@
HT
Mỗi cách đóng-mở 6 công tắc của mạng điện được gọi là một trạng thái của mạng điện. Theo quy tắc nhân, mạng điện có 2^6 = 64 trạng thái. Trước hết ta tìm xem có bao nhiêu trạng thái không đóng mạch (không có dòng điện đi qua). Mạch gồm 2 nhánh A → B và C → D . Trạng thái không thong mạch xảy ra khi và chỉ khi cả hai nhánh A → B và C → D đều không thông mạch. Dễ thấy nhánh A → B có 8 trạng thái trong đó có duy nhất 1 trạng thái thông mạch còn 7 trạng thái còn lại đều không thong mạch. Tương tự ở nhánh C → D có 7 trạng thái không thong mạch. Theo quy tắc nhân ta có 7.7 = 49 trạng thái mà cả A → B và C → D đều không thong mạch. Vậy mạng điện có 64 - 49 = 15 trạng thái thong mạch từ P đến Q.
Quay quanh AB thì ta có r = BC = a , h = AB = 2a.
⇒ V1 = πr2h = π.a2.2a = 2πa3
Quay quanh BC ta có r = AB = 2a, h = BC = a
⇒ V2 = πr2h = π.(2a)2.a = 4πa3
⇒ V2 = 2V1
Vậy chọn C.
Quay quanh AB thì ta có r = BC = a , h = AB = 2a.
⇒ V 1 = π r 2 h = π ⋅ a 2 ⋅ 2 a = 2 π a 3
Quay quanh BC ta có r = AB = 2a, h = BC = a
⇒ V 2 = π r 2 h = π ⋅ ( 2 a ) 2 ⋅ a = 4 π a 3 ⇒ V 2 = 2 V 1
Vậy chọn C.
a) Bán kính đáy thớt là : 22 : 2 = 11(cm)
Tổng diện tích hai mặt thớt là
\(2.\pi r^2\approx2.3,14.11^2=759,88\left(cm\right)\)
b) Thể tích của thớt là:
\(V=\pi r^2h\approx3,14.11^2.4=1519,76\left(cm^3\right)=0,00151976\left(m^3\right)\)
Khối lượng của thớt là:
\(0,00151976.500=0,75988\left(kg\right)=759,88\left(g\right)\)